HỌC247 gửi đến các em học sinh 4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 12 của trường THPT Ngô Gia Tự (có đáp án) năm 2016-2017. Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập để nắm vững những kiến thức cũng như kỹ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập như: phương trình tiếp tuyến, cực đại, cực trị, nghịch biến,... Mời các em tham khảo!
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ: TOÁN TIN |
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 1 GIẢI TÍCH 12 NĂM HỌC: 2016 – 2017 (Hình thức: Trắc nghiệm) |
|
Họ, tên thí sinh:................................................Số báo danh: ................ Lớp: .......... |
Đề số 01 |
|
Phiếu trả lời trắc nghiệm: Học sinh viết đáp án đúng (A, B, C, D) vào phiếu trả lời trắc nghiệm dưới đây
Điểm |
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
|
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
|
|
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 1: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 1\) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. \(y=3x\). B. \(y = - 3x + 5\). C. \(y = x + 1\) . D. \(y = 3x - 1\).
Câu 2: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{2x + 1}}\) lần lượt có phương trình là
A. \(x = \frac{1}{2},y = \frac{1}{2}\). B. \(x = - \frac{1}{2},y = \frac{1}{2}\). C. \(x = \frac{1}{2},y = - \frac{1}{2}\). D. \(x = - \frac{1}{2},y = - \frac{1}{2}\).
Câu 3: Đồ thị như trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau
A. \(y = {x^4} - 4{x^2} + 3\). B. \(y = {x^3} - 3x + 1\). C. \(y = {x^4} + 2{x^2} + 1\). D. \(y = - {x^4} + 4{x^2} - 3\).
Câu 4: Chọn khẳng định đúng.
A. \(y = f(x)\) nghịch biến trên K \(\Rightarrow f'(x) > 0\) với mọi \(x\in K\).
B. \(f'(x) > 0\) với mọi \(x \in K \Rightarrow y =f(x)\) nghịch biến trên K.
C. \(y = f(x)\) nghịch biến trên K \(\Rightarrow f'(x) > 0\) với mọi \(x\in K\).
D. \(f'(x) < 0\) với mọi \(x \in K \Rightarrow y =f(x)\) nghịch biến trên K.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)<0\).
B. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)>0\).
C. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) và có đạo hàm tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)=0\).
D. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)=2017\).
Câu 6: Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 3}}{{2 - x}}\). Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R} \setminus \left \{ 2 \right \}\).
B. Hàm số đồng biến trên \((2;+\infty )\) .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng \((-\infty ;2)\) và \((-2;+\infty )\).
D. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R} \setminus \left \{ 2 \right \}\).
Câu 7: Xác định m để hàm số \(y = {x^3} - m{x^2} + x + 1\) đạt cực trị tại x = 1?
A. m =-2. B. m = 1. C. m = 2. D. m= -1.
Câu 8: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 2}}\) tại điểm M(-1;2) là
A. \(y=-2x\). B. \(y=x+3\). C. \(y=2x+4\). D. \(y=-x+1\).
Câu 9: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{4}{{x + 1}}\) trên đoạn [1;2] lần lượt là
A. 1 và 5. B. 2 và \(\frac{4}{3}\). C. 2 và 5. D. \(\frac{4}{3}\) và 2.
Câu 10: Hàm số \(y = \frac{{mx + 1}}{{x + m}}\) đồng biến trên từng khoảng xác định khi ?
A. \(m \le - 1\) hoặc \(m \geq 1\). B. \(m<1\).
C. \(-1<m<1\). D. \(m<-1\) hoặc \(m>1\).
----------- HẾT ----------
Trên đây là một phần trích của tài liệu đề kiểm tra 1 tiết giải tích lớp 12. Để tham khảo tiếp tài liệu các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net để tải về máy tính.
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ: TOÁN TIN |
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 1 GIẢI TÍCH 12 NĂM HỌC: 2016 – 2017 (Hình thức: Trắc nghiệm) |
||
Họ, tên thí sinh:....................................................Số báo danh: ............................. Lớp: ........................................................................................................................ |
|
||
Phiếu trả lời trắc nghiệm: Học sinh viết đáp án đúng (A, B, C, D) vào phiếu trả lời trắc nghiệm dưới đây
Điểm |
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
|
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
|
|
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 1: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{4}{{x + 1}}\) trên đoạn [1;2] lần lượt là
A. 2 và \(\frac{4}{3}\). B. \(\frac{4}{3}\) và 2. C. 2 và 5. D. 1 và 5.
Câu 2: Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 12\). Tìm khoảng nghịch biến của hàm số.
A. \(( - \infty ; - 1)\) và \((0;1)\). B. \((-\infty ;-1)\cup (0;1)\) . C. \((-\infty ;-1)\) và \((1;+\infty )\). D. \((-1;0)\) và \((1;+\infty )\).
Câu 3: Chọn khẳng định sai.
A. Nếu \(f'({x_0}) = 0\) và \(f''({x_0}) > 0\) thì \(y = f(x)\) đạt cực tiểu tại \(x_0\)
B. Nếu \(f'({x_0}) = 0\) và \(f''({x_0}) < 0\) thì \(y = f(x)\) đạt cực đại tại \(x_0\).
C. Nếu \(f'({x_0}) = 0\) và \(f''({x_0}) = 0\) thì \(y = f(x)\) đạt cực đại tại \(x_0\).
D. Nếu \(f'({x_0}) = 0\) và \(f''({x_0}) \ne 0\) thì \(y = f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\).
Câu 4: Cho 2 đồ thị \((C):y = f(x)\) và \((C'):y = g(x)\). Gọi phương trình \(f(x) = g(x)\) là (*). Chọn khẳng định sai.
A. (*) có 1 nghiệm thì (C) và (C’) có 1 giao điểm.
B. (C) và (C’) có 1 giao điểm thì (*) có 1 nghiệm.
C. (*) có 2 nghiệm phân biệt thì (C) và (C’) có 2 giao điểm phân biệt.
D. (*) vô nghiệm thì (C) và (C’) có vô số điểm chung.
Câu 5: Hàm số \(y = {x^4} + {x^2} + 1\) có giá trị cực tiểu là
A. \(y_{CT}=4\) . B. \(y_{CT}=3\) . C. \(y_{CT}=1\) . D. \(y_{CT}=2\) .
Câu 6: Hàm số \(y = \frac{{mx + 1}}{{x + m}}\) đồng biến trên từng khoảng xác định khi ?
A. \(m<-1\) hoặc \(m>1\). B. \(m<1\) . C. \(m\leq -1\) hoặc \(m \geq 1\). D. \(-1<m<1\) .
Câu 7: Xác định m để hàm số \(y = {x^3} - m{x^2} + x + 1\) đạt cực trị tại x =1 ?
A. \(m=-2\) . B. \(m=2\) . C. \(m=-1\) . D. \(m=1\) .
Câu 8: Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 3}}{{2 - x}}\). Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R} \setminus \left \{ 2 \right \}\).
B. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R} \setminus \left \{ 2 \right \}\).
C. Hàm số đồng biến trên \((2;+\infty )\) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \((-\infty ;2)\) và \((-2;+\infty )\).
Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2{x^3} - 3{x^2} + 1\) trên đoạn [0;2] là
A. 5. B. 3. C. 0. D. 7.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)<0\).
B. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)>0\).
C. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)=2017\).
D. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) và có đạo hàm tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)=0\).
----------- HẾT ----------
Trên đây là một phần trích của tài liệu đề kiểm tra 1 tiết giải tích lớp 12. Để tham khảo tiếp nội dung của tài liệu các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net để tải về máy tính.
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ: TOÁN TIN |
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 1 GIẢI TÍCH 12 NĂM HỌC: 2016 – 2017 (Hình thức: Trắc nghiệm) |
Câu |
Mã đề 132 (Đề số 1) |
Mã đề 209 (Đề số 2) |
Mã đề 357 (Đề số 3) |
Mã đề 485 (Đề số 4) |
1 |
D |
D |
B |
B |
2 |
B |
B |
D |
A |
3 |
A |
A |
A |
C |
4 |
D |
D |
C |
D |
5 |
C |
D |
B |
C |
6 |
B |
B |
D |
A |
7 |
C |
D |
A |
B |
8 |
D |
A |
A |
C |
9 |
D |
C |
C |
A |
10 |
D |
B |
A |
D |
11 |
B |
D |
A |
C |
12 |
D |
C |
B |
D |
13 |
A |
D |
D |
D |
14 |
A |
A |
D |
D |
15 |
C |
D |
D |
B |
16 |
C |
A |
A |
C |
17 |
A |
C |
D |
B |
18 |
D |
C |
B |
B |
19 |
D |
B |
C |
A |
20 |
D |
C |
C |
C |
21 |
C |
C |
D |
A |
22 |
A |
C |
A |
C |
23 |
C |
A |
C |
C |
24 |
B |
B |
C |
D |
25 |
B |
A |
B |
C |