QUẢNG CÁO Tham khảo 350 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia Câu 1: Mã câu hỏi: 27804 Xác định m để hàm số \(y = {x^4} + \left( {2m - 1} \right){x^2} + m - 5\) có hai khoảng đồng biến dạng \(\left( {a,b} \right)\) và \(\left( {c, + \infty } \right)\) với b < c. A. m > 0 B. \(m < \frac{1}{2}\) C. \(0 < m < \frac{1}{2}\) D. m < 0 Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 27805 Tìm giá trị của m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 2mx + 3{m^2}}}{{2m - x}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) A. \(m \le 2 + \sqrt 3 \) B. \(m \ge 2 + \sqrt 3 \) C. \(m \le 2 - \sqrt 3 \) D. \(m \ge 2 - \sqrt 3 \) Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 27806 Tìm giá trị m để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {{m^2} - 1} \right)x + 1 + 3x\) có cực đại, cực tiểu sao cho \({y_{CD}} + {y_{CT}} > 2\) A. \(\left[ \begin{array}{l} - 1 < m < 0\\ m > 1 \end{array} \right.\) B. \( - 1 < m < 0\) C. m > 1 D. 0 < m < 1 Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 27807 Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) đạt cực đại tại x = -2 với giá trị cực đại là 64; đạt cực tiểu tại x = 3 với giá trị cực tiểu là -61. Khi đó giá trị của a + b + c + d bằng A. 1 B. 7 C. -17 D. 5 Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 27808 Khẳng định nào sau đây là sai? A. \(\max \left\{ {\sin x,\cos x} \right\} = \cos x \Leftrightarrow 0 < x < \frac{\pi }{4}\) B. \(\max \left\{ {\sin x,\cos x} \right\} = \cos x \Leftrightarrow 0 < x < \frac{\pi }{2}\) C. \(\max \left\{ {\sin x,\cos x} \right\} = \sin x \Leftrightarrow \frac{\pi }{4} < x < \pi \) D. \(\max \left\{ {\sin x,\cos x} \right\} = \cos x \Leftrightarrow \frac{\pi }{4} < x < \pi \) Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 27810 Cho x, y là hai số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện \(x + 2y - xy = 0\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{{{x^2}}}{{4 + 8y}} + \frac{{{y^2}}}{{1 + x}}\) A. \(\frac{8}{5}\) B. \(\frac{5}{8}\) C. \(\frac{4}{5}\) D. \(\frac{5}{4}\) Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 27811 Tìm \(M \in \left( C \right):y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng hai lần khoảng các từ điểm M đến tiệm cận ngang. A. \(M\left( {2;5} \right),M\left( { - 2;1} \right)\) B. \(M\left( {2;5} \right),M\left( {0; - 1} \right)\) C. \(M\left( {4;3} \right),M\left( { - 2;1} \right)\) D. \(M\left( {4;3} \right),M\left( {0; - 1} \right)\) Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 27812 Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm tại hai tiềm cận. Có bao nhiêu điểm M thuộc (C) biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai tiệm cận tại A, B tạo thành tam giác IAB có trung tuyến \(IN = \sqrt {10} \). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 27814 Gọi I là giao điểm hai tiệm cận. viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số biết d cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B thỏa \(\cos BAI = \frac{{5\sqrt {26} }}{{26}}\) A. \(y = 5x - 2;y = 5x - 3\) B. \(y = 5x - 2;y = 5x + 3\) C. \(y = 5x - 2;y = 5x + 2\) D. \(y = 5x - 3;y = 5x + 2\) Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 27815 Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ 100.000 đồng một tháng thì có thêm hai căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, công ty đó phải cho thu mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng? A. 2.250.000 đồng/tháng B. 2.350.000 đồng/tháng C. 2.450.000 đồng/tháng D. 3.000.000 đồng/tháng Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 27816 Tìm số giá trị nguyên của m để phương trình \(\log _3^2\sqrt {\log _3^2x + 1} - 2m - 1 = 0\) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {1;{3^{\sqrt 3 }}} \right]\) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 27818 Cho hàm số \(y = \frac{{\ln x}}{x}\). Mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A. Có một cực tiểu B. Có một cực đại C. Không có cực trị D. Có một cực đại và một cực tiểu Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 27820 Rút gọn biểu thức \(\frac{{\sqrt a .\sqrt[6]{a}}}{{\sqrt[3]{a}\sqrt[4]{a}}}\left( {a > 0} \right)\) A. \(\sqrt[3]{a}\) B. \(\sqrt[4]{a}\) C. \(\sqrt[6]{a}\) D. \(\sqrt[{12}]{a}\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 27821 Cho \(a = {\log _3}2,b = {\log _5}2\). Khi đó \({\log _{16}}60\) bằng: A. \(\frac{{a + b}}{{a - b}}\) B. \(1 + a + b\) C. \(1 + \frac{{a + b}}{{ab}}\) D. \(\frac{1}{2}\left( {1 + \frac{{a + b}}{{ab}}} \right)\) Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 27822 Cho \(a,b,c > 1\). Xét hai mệnh đề sau: \(\left( I \right).{\log _a}b + {\log _b}c + {\log _c}a \ge 3\) \(\left( {II} \right).{\log _a}{b^2} + {\log _b}{c^2} + {\log _c}{a^2} \ge 24\) A. Chỉ (I) đúng B. Chỉ (II) đúng C. Cả hai sai D. Cả hai đúng Xem đáp án ◄1...34567...24► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật