QUẢNG CÁO Tham khảo 350 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia Câu 1: Mã câu hỏi: 29352 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho \(M\left( {3;4;5} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + 2z - 3 = 0\). Hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P) là A. \(H\left( {1;2;2} \right)\) B. \(H\left( {2;5;3} \right)\) C. \(H\left( {6;7;8} \right)\) D. \(H\left( {2; - 3; - 1} \right)\) Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 29353 Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu? A. 9 B. 6 C. 8 D. 7 Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 29355 Tích phân \(I = \int\limits_0^1 {{e^{2x}}dx} \) bằng A. \({e^2} - 1\) B. \(e - 1\) C. \(\frac{{{e^2} - 1}}{2}\) D. \(e + \frac{1}{2}\) Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 29356 Biết phương trình \({z^2} + az + b = 0\left( {a,b \in R} \right)\) có một nghiệm là \(z = - 2 + i.\)Tính a + b A. 9 B. 1 C. 4 D. -1 Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 29358 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy \(\left( {ABCD} \right),SA = a\sqrt 3 .\) Góc tạo với mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng A. \({30^ \circ }\) B. \({60^ \circ }\) C. \(90^ \circ \) D. \({45^ \circ }\) Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 29359 Cho tập A có n phần tử. Biết rằng số tập con có 7 phần tử của A bằng hai lần số tập con có 3 phần tử của A.Hỏi n thuộc đoạn nào dưới đây? A. \(\left[ {6;8} \right]\) B. \(\left[ {8;10} \right]\) C. \(\left[ {10;12} \right]\) D. \(\left[ {12;14} \right]\) Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 29360 Cho hàm số f(x) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^2}{\left( {x - 1} \right)^3}\left( {2 - x} \right).\) Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. \(\left( { - 1;1} \right)\) B. \(\left( {1;2} \right)\) C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) D. \(\left( {2; + \infty } \right)\) Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 29361 Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình \(\cos 2x + m\left| {\sin x} \right| - m = 0\) có nghiệm? A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 29363 Biết rằng phương trình \(\log _{\sqrt 3 }^2x - m{\log _{\sqrt 3 }}x + 1 = 0\) có nghiệm duy nhất nhỏ hơn 1. Hỏi m thuộc đoạn nào dưới đây? A. \(\left[ {\frac{1}{2};2} \right]\) B. \(\left[ { - 2;0} \right]\) C. \(\left[ {3;5} \right]\) D. \(\left[ { - 4; - \frac{5}{2}} \right]\) Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 29365 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh \(AB = a,BC = 2a.\) Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy \(\left( {ABCD} \right),SA = 2a.\) Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{3}\) B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) C. \(\frac{{3a}}{2}\) D. \(\frac{{2a}}{3}\) Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 29367 Cho khối cầu tâm O, bán kính 6cm. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng h cắt khối cầu theo một hình tròn (C). Một khối nón có đỉnh thuộc mặt cầu, đáy là hình tròn (C). Biết khối nón có thể tích lớn nhất, giá trị của h bằng A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 0cm Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 29368 Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( {{x^2} + 1} \right)dx} = 2.\) Khi đó \(I = \int\limits_2^5 {f\left( x \right)dx} \) bằng A. 2 B. 1 C. -1 D. 4 Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 29370 Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc \(v\left( t \right) = {t^2} + 10\left( {m/s} \right)\) với t là thời gian được tính bằng đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc \(200\left( {m/s} \right)\) thì nó rời đường bang. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là A. \(\frac{{2500}}{3}\left( m \right)\) B. \(2000\left( m \right)\) C. \(500\left( m \right)\) D. \(\frac{{4000}}{3}\left( m \right)\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 29371 Số nghiệm nguyên của bất phương trình \({\log _2}x + {\log _3}x \ge 1 + {\log _2}x.{\log _3}x\) là A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 29373 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(M\left( {3;3; - 2} \right)\) và hai đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{z}{1};{d_2}:\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{4}\). Đường thẳng d qua M cắt \({d_1},{d_2}\) lần lượt tại A và B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng A. 3 B. 2 C. \(\sqrt 6 \) D. \(\sqrt 5\) Xem đáp án ◄1...1718192021...24► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật