Trong quá trình học bài Hình học 9 Bài 5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.em.
Danh sách hỏi đáp (35 câu):
-
Thu Tran Cách đây 5 nămTừ 1 điểm M nằm bên ngoài (O) vẽ tiếp tuyến MA cát tuyến MCB (C nằm giữa M và B ) Gọi N là điểm chính giữa của cung CB không chứa điểm A, AN cắt CB tại D. CMinh:a, MA=MDb, MA2 = MC.MBc, NB2= NA.ND
13/03/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
Hoàng My Cách đây 6 năm
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O có góc B=46 độ , góc C=72 độ
a) Tính góc A của tam giác ABC
b) Tia phâm giác góc A cắt đường tròn ở M. Tia phân giác góc B cắt đường tròn ở N. Gọi I là giao điểm của AM và BN. Tính các góc BIM, MBI
22/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyBo bo Cách đây 6 nămCho đường tròn tâm O , đường kính AB = 2R . Điểm C nằm giữa hai điểm A và B , vẽ đường tròn tâm I đường kính CA và đường tròn tâm K đường kính CB . Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại D và E đoạn thẳng DA cắt đường tròn tâm I
tại M vs DB cắt đường tròn tâm K tại N
a) CMR 4 điểm C,M,Đ,N cùng thuộc 1 đường tròn
b) CMR MN là tiếp tuyến của đường tròn tâm I và K
c) xác định vj trí điểm C trên đường kính AB sao cho tứ giác CMDN có S lớn nhất
26/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Nguyễn Cách đây 6 nămBài 5.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 105)
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Lấy ba điểm A, B, C trên đường tròn đó sao cho \(AB=BC=CA\). Gọi I là điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC (và I không trùng với B, C). Gọi M là giao điểm của CI với AB. Gọi N là giao điểm của BI với AC. Chứng minh :
a) \(\widehat{ANB}=\widehat{BCI}\)
b) \(\widehat{AMC}=\widehat{CBI}\)
09/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hy Vũ Cách đây 6 nămBài 5.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 105)
Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây AB bất kì. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. E và F là hai điểm bất kì trên dây AB. Gọi C và D tương ứng là giao điểm của ME, MF với đường tròn (O)
Chứng minh:
\(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=180^0\)
09/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Phương Khanh Cách đây 6 nămBài 32 (Sách bài tập - tập 2 - trang 105)
Trên đường tròn (O; R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau. AB, BC, CD mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của đường tròn tại B, D cắt nhau tại K
a) Chứng minh \(\widehat{BIC}=\widehat{BKD}\)
b) Chứng minh BC là tia phân giác của \(\widehat{KBD}\)
09/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trieu Tien Cách đây 6 nămBài 31 (Sách bài tập - tập 2 - trang 105)
A, B, C là ba điểm thuộc đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến tại A cắt tia BC tại D. Tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) cắt đường tròn ở M, tia phân giác của \(\widehat{D}\) cắt AM ở I. Chứng minh \(DI\perp AM\) ?
09/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Xuân Ngạn Cách đây 6 nămBài 30 (Sách bài tập - tập 2 - trang 105)
Hai dây cung AB và CD kéo dài cắt nhau tại điểm E ở ngoài đường tròn (O) (B nằm giữa A và E, C nằm giữa D và E). Cho biết \(\widehat{CBE}=75^0,\widehat{CEB}=22^0,\widehat{AOD}=144^0\)
Chứng minh :
\(\widehat{AOB}=\widehat{BAC}\)
09/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoa Hong Cách đây 6 nămBài 29 (Sách bài tập - tập 2 - trang 105)
Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường tròn đường kính AB cắt BC ở D. Tiếp tuyến ở D cắt AC ở P. Chứng minh PD = PC
09/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bin Nguyễn Cách đây 6 nămBài 28 (Sách bài tập - tập 2 - trang 104)
Các điểm \(A_1,A_2,....,A_{19},A_{20}\) được sắp xếp theo thứ tự đó trên đường tròn (O) và chia đường tròn thành 20 cung bằng nhau. Chứng minh rằng dây \(A_1A_8\) vuông góc với dây \(A_3A_{16}\)
09/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9