Giải bài 1 trang 24 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) \(\left ( \frac{-3}{7}\right ) + \left ( \frac{5}{6} -\frac{4}{7} \right )\)
b) \(\frac{3}{5} - \left ( \frac{2}{3} +\frac{1}{5} \right )\)
c) \(\left [ \left ( \frac{-1}{3}\right ) + 1 \right ] - \left ( \frac{2}{3} -\frac{1}{5}\right )\)
d) \(1\frac{1}{3} + \left (\frac{2}{3} -\frac{3}{4} \right ) - \left ( 0,8 + 1\frac{1}{5} \right )\)
Hướng dẫn giải chi tiết Giải bài 1 trang 24
Phương pháp giải
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
+ Có dấu “+” thì ta bỏ ngoặc và giữ nguyên dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc.
\(x + ( y + z - t) = x + y + z - t\)
+ Có dấu “-” thì ta bỏ ngoặc và đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
\(x – ( y + z – t) = x – y – z + t\)
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}
a)\left( {\frac{{ - 3}}{7}} \right) + \left( {\frac{5}{6} - \frac{4}{7}} \right)\\
= \left( {\frac{{ - 3}}{7}} \right) + \left( {\frac{{35}}{{42}} - \frac{{24}}{{42}}} \right)\\
= \left( {\frac{{ - 3}}{7}} \right) + \frac{{11}}{{42}}\\
= \left( {\frac{{ - 18}}{{42}}} \right) + \frac{{11}}{{42}}\\
= \frac{{ - 1}}{6}\\
b)\frac{3}{5} - \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{5}} \right)\\
= \frac{3}{5} - \left( {\frac{{10}}{{15}} + \frac{3}{{15}}} \right)\\
= \frac{3}{5} - \frac{{13}}{{15}}\\
= \frac{9}{{15}} - \frac{{13}}{{15}}\\
= \frac{{ - 4}}{{15}}\\
c)\left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) + 1} \right] - \left( {\frac{2}{3} - \frac{1}{5}} \right)\\
= \left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) + \frac{3}{3}} \right] - \left( {\frac{{10}}{{15}} - \frac{3}{{15}}} \right)\\
= \frac{2}{3} - \frac{7}{{15}}\\
= \frac{{10}}{{15}} - \frac{7}{{15}}\\
= \frac{1}{5}\\
d)1\frac{1}{3} + \left( {\frac{2}{3} - \frac{3}{4}} \right) - \left( {0,8 + 1\frac{1}{5}} \right)\\
= \frac{4}{3} + \left( {\frac{8}{{12}} - \frac{9}{{12}}} \right) - \left( {\frac{4}{5} + \frac{6}{5}} \right)\\
= \frac{4}{3} - \frac{1}{{12}} - 2\\
= \frac{{16}}{{12}} - \frac{1}{{12}} - \frac{{24}}{{12}}\\
= - \frac{9}{{12}}\\
= - \frac{3}{4}
\end{array}\)
-- Mod Toán 7 HỌC247
-
Chọn dấu “<”, “>”, “=” thích hợp cho: \(\left( {\dfrac{9}{{25}} - 2,18} \right):\left( {3\dfrac{4}{5} + 0,2} \right)\)\(\dfrac{9}{{25}}:3\dfrac{4}{5} - 2,18:0,2\).
bởi Phung Hung 26/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn dấu “<”, “>”, “=” thích hợp cho: \(3\dfrac{1}{5}:1,5 + 4\dfrac{2}{5}:1,5\)\(\left( {3\dfrac{1}{5} + 4\dfrac{2}{5}} \right):1,5\);
bởi Phung Meo 25/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Thực hành 2 trang 23 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Thực hành 3 trang 24 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 2 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 3 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 4 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 5 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 6 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 1 trang 17 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 2 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 3 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 4 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 5 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 6 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST