Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 279480
Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm những giai cấp cơ bản nào?
- A. Lãnh chúa và nông dân tự do.
- B. Chủ nổ và nô lệ.
- C. Địa chủ và nông dân.
- D. Lãnh chúa và nông nổ.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 279481
Thế nào là phong trào Vĕn hóa Phục hưng?
- A. Khôi phục lại toàn bộ nền vĕn hóa cổ đại.
- B. Phục hưng tinh thần của nền vĕn hóa Hi Lạp, Rôma và sáng tạo nền vĕn hóa mới của giai cấp tư sản.
- C. Phục hưng lại nền vĕn hóa phong kiến thời trung đại.
- D. Khôi phục lại những gì đã mất của vĕn hóa.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 279482
Bộ luật thành vĕn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới triều đại nào?
- A. Triều Lý.
- B. Triều Trần.
- C. Triều Lê sơ.
- D. Triều Nguyễn.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 279483
Kế sách “vườn không nhà trống” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây
- A. Chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần.
- B. Chống quân xâm lược Tổng thời Lí.
- C. Chống quân xâm lược Minh.
- D. Chống quân xâm lược Tổng thời Tiền Lê.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 279484
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tập trung ở
- A. vấn đề vǜ khí.
- B. vấn đề thuộc địa.
- C. việc phát triển kinh tế.
- D. chính sách huấn luyện quân đội.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 279485
“Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới I chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì
- A. có hệ thống thuộc địa nhiều, ít khác nhau.
- B. có sự phát triển không đồng đều về kinh tế.
- C. các nước đều cho mình có sức mạnh cạnh tranh riêng.
- D. đã nảy sinh bất đồng do mâu thuẫn về phân chia quyền lợi.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 279486
Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:
- A. mầm mống TBCN xuất hiện trong nông nghiệp.
- B. mầm mống TBCN phát triển nhanh chóng.
- C. sự tồn tại của nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây.
- D. kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 279487
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào ngay từ khi tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?
- A. Chính sách “chia để trị”.
- B. Chính sách “dùng người Pháp để trị người Việt”.
- C. Chính sách đồng hóa dân tộc Việt Nam.
- D. Chính sách “khủng bố trắng” với những người chống đối.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 279488
Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-191 phong trào Cần Vương (1885-1896) ở Việt Nam là về
- A. kết cục và tính chất.
- B. lực lượng tham gia.
- C. mục tiêu đấu tranh.
- D. phương pháp đấu tranh.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 279489
Việc triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã ảnh hưởng gì đến cục dia, kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
- A. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược.
- B. Làm dấy lên phong trào phản đối Hiệp ước Giáp Tuất trên cả nước.
- C. Cứu nguy cho số phận của quân Pháp, gây bất lợi cho kháng chiến.
- D. Triều đình Huế tiếp tục lấn sâu vào con đường thương lượng, đầu hàng.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 279490
Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất NĂM 1862 với Pháp là
- A. nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
- B. bồi thường 20 triệu quan tiền cho Pháp.
- C. triều đình phải mở 3 cửa biên: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp vào buôn bán.
- D. mất thành Vƿnh Long nếu triều đình không chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở ba tinh miền đông nam kì
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 279491
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của
- A. dân binh Hà Nội.
- B. quan quân binh sƿ triều đình.
- C. quân Cờ đen của Lưu Vƿnh Phúc.
- D. quân Cờ đen của Lưu Vƿnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 279492
Hội nghị Ianta (2/1945) quyết định lực lượng chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là quân đội
- A. Mĩ, Liên Xô.
- B. Mĩ.
- C. Anh, Pháp, Mĩ.
- D. Liên Xô.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 279493
Hội nghị Ianta chấp nhận các điều kiện để đáp ứng yêu cầu của Liên Xô khi tham gia chống Nhật ở châu Á, ngoại trừ
- A. khôi phục quyền lợi của nước Nga bị mất sau cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905).
- B. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
- C. trả lại Liên Xô miền Nam đảo Zakhalin.
- D. giữ nguyên hiện trạng của Mông Cổ và Trung Quốc.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 279494
Những NĂM đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hy vọng
- A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
- B. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
- C. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế
- D. tăng cường hợp tác khoa học - kỹ thuật với các nước châu Âu.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 279495
Những nước ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào NĂM 1945 là
- A. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào.
- B. Thái Lan, Việt Nam, Lào.
- C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
- D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, My-an-ma.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 279496
Từ NĂM 1954 đến NĂM 1970, Chính phủ XihanÚc ở Cam-pu-chia thực hiện đường lối
- A. chỉ liên kết với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- B. liên minh với các nước xã hội chủ nghĩa.
- C. hòa bình, trung lập.
- D. liên minh với các nước Đông Dương.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 279497
Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hiện nay là tổ chức nào?
- A. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ.
- B. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
- C. Liên minh châu Âu.
- D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 279498
Tại sao những NĂM 70 của thế kỉ XX, Mĩ lại hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc?
- A. Mở ra mối quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi với các nước XHCN.
- B. Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
- C. Chống lại phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới.
- D. Đe dọa các nước đồng minh truyền thống của Mĩ.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 279499
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện chấm dứt “Chiến tranh lạnh”?
- A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972).
- B. Định ước Henxinki được kí kết (1975).
- C. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vǜ khí tiến công chiến lược (1972).
- D. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa M. Góocbachắp và G. Busợ (cha) (1989).
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 279500
Xu thế toàn cầu hóa tạo ra thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì?
- A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới.
- B. Trình độ của người lao động còn thấp.
- C. Trình độ quản lí còn thấp.
- D. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kỹ thuật bên ngoài.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 279501
Nội dung nào của Chính cường vắn tắt, sách lược vắn tắt phản ánh sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam?
- A. Lãnh đạo cách mạng là Đảng cộng sản.
- B. Cách mạng Việt Nam phải liên hệ với cách mạng thế giới.
- C. Bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
- D. Nhiệm vụ đánh đế quốc tay sai giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 279502
Câu nói “Không thành công cǜng thành nhân” trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái của tổ chức cách mạng nào?
- A. Việt Nam Quốc dân đảng.
- B. Tân Việt Cách mạng đảng.
- C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
- D. Tâm tâm xã.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 279503
Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng là
- A. đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền. đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ ngôi vua.
- B. đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ ngôi vua.
- C. đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
- D. đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 279504
Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam để ra nhiệm vụ lập chính phủ
- A. nhân dân.
- B. công nông.
- C. công nông binh.
- D. dân chủ cộng hòa.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 279505
Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như thế nào?
- A. Cuộc tập dượt thứ nhất của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
- B. Cuộc tập dượt thứ hai của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
- C. Cuộc tập dượt chống chủ nghĩa khủng bố của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
- D. Cuộc tập dượt chống chủ nghĩa phát xít của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 279506
Tại sao thời kì 1936 – 1939, Đảng lại đưa một số cán bộ của Đảng ra hoạt động công khai?
- A. Tình hình thế giới có sự thay đổi có lợi cho cách mạng nước ta.
- B. Tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.
- C. Chính phủ mới ở Pháp đã thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
- D. Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 279507
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian của Cách mạng tháng Tám NĂM 1945:
1. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.
2. Khởi nghĩa ở Huế giành thắng lợi.
3. Nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tƿnh, Quảng Nam giành được chính quyền.
4. Vua Bảo Đại thoái vị.
- A. 1,2,3,4.
- B. 3, 1, 2, 4.
- C. 2,3,1,4.
- D. 3, 2, 4, 1.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 279508
Điểm tương đồng và cǜng là quyết định quan trọng nhất của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 và tháng 5/1941 là
- A. thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc
- B. thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa thay cho chính quyền Xô viết.
- C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, các nhiệm vụ khác tạm thời gác lại
- D. tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, tập trung vào giải phóng dân tộc
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 279509
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được đề ra trong bối cảnh nào?
- A. Mâu thuẫn Nhật – Pháp ở Đông Dương đang gay gắt.
- B. Nhật đã chính thức độc chiếm Đông Dương.
- C. Quân Đồng minh đang tấn công quân Nhật ở Đông Dương.
- D. Nhật chuẩn bị đảo chính Pháp.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 279510
“Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” là chỉ thị của Đảng ta trong chiến dịch nào?
- A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông NĂM 1947.
- B. Chiến dịch Biên giới thu đông NĂM 1950.
- C. Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954.
- D. Chiến dịch Điện Biên Phủ NĂM 1954.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 279511
Với cuộc tiến công của ta trong Đông-Xuân 1953-1954 đã tác động như thế nào đến kế hoạch Naya?
- A. Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
- B. Kế hoạch Nava bị phá sản.
- C. Kế hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn.
- D. Kế hoạch Nava bị phá sản ở đồng bằng Bắc Bộ.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 279512
Vì sao Đảng và Chính phủ ta chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc?
- A. Tránh cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
- B. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù: quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh, quân Pháp, cùng bọn phản động tay sai.
- C. Lực lượng của ta còn yếu cần phải hòa hoãn để có thời gian củng cố lực lượng.
- D. Kéo dài thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết không tránh khỏi.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 279513
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh vào nước ta giải giáp quân đội phát xít?
- A. quân Anh, quân Mĩ.
- B. quân Pháp, quân Anh.
- C. quân Anh, quân Trung Hoa Dân quốc.
- D. quân Liên Xô, quân Trung Hoa Dân quốc.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 279514
Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
- A. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vǜ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam.
- D. Sử dụng quân đội Đồng minh.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 279515
Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam?
- A. Chiến thắng Vạn Tường.
- B. chiến thắng Ấp Bắc.
- C. Chiến thắng Bình Giã.
- D. Chiến thắng Ba Gia.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 279516
Trong cuộc tiến công và nổi dậy mùa Xuân NĂM 1975, chiến dịch nào đã chuyên cuộc kháng chiến Chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược?
- A. Chiến thắng Phước Long.
- B. Chiến dịch Tây Nguyên.
- C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
- D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 279517
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
- A. các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- B. quy định vị trí đóng quân giữa hai bên ở hai vùng riêng biệt.
- C. đều quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày.
- D. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 279518
Chủ trương đổi mới của Đại hội Đảng VI (12/1986) là gì?
- A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông công nghiệp nhẹ
- B. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
- C. Phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường.
- D. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 279519
Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào?
- A. Đó là một thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta NĂM 1976.
- B. Là sự kiện lớn khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
- C. Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế, chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.
- D. Việt Nam có điều kiện mở rộng giao lưu vĕn hóa và hàng hóa trên thị trường.