Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 260014
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết đáp án nào sau đây là tên một nhóm ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành ở nước ta?
- A. Khai thác
- B. Năng lượng.
- C. Điện lực.
- D. Khai khoáng.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 260018
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không có ngành nhiệt điện?
- A. Cà Mau.
- B. Biên Hòa.
- C. Cần Thơ.
- D. Vũng Tàu.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 260021
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất (tính trên phần lãnh thổ nước ta)?
- A. Sông Đồng Nai.
- B. Sông Mê Công.
- C. Sông Hồng.
- D. Sông Cả.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 260024
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết ở nước ta có bao nhiêu kiểu thảm thực vật?
- A. 8
- B. 9
- C. 10
- D. 11
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 260025
Để chắn gió, bão và ngăn cát bay, cát chảy ở vùng Bắc Trung Bộ, giải pháp quan trọng nhất là?
- A. xây dựng công trình lấn biển.
- B. trồng rừng đầu nguồn.
- C. xây dựng đê, kè biển.
- D. trồng rừng ven biển.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 260028
Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết đáp án nào sau đây không phải tên một miền địa lí tự nhiên ở nước ta?
- A. Miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
- B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- C. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 260034
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây của Đồng bằng sông Hồng có quy mô lớn nhất?
- A. Hưng Yên.
- B. Hải Dương.
- C. Phúc Yên.
- D. Nam Định.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 260035
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết đáp án nào sau đây là tên một di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta?
- A. Tam Cốc-Bích Động.
- B. Phong Nha Kẻ Bàng.
- C. Bạch Mã.
- D. Cù Lao Chàm.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 260038
Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, lát cắt A – B không đi qua?
- A. núi Bi Doup.
- B. sông Đồng Nai.
- C. Đà Lạt.
- D. đèo Ngoạn Mục.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 260041
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số nhỏ nhất?
- A. Việt Trì.
- B. Nam Định.
- C. Vinh
- D. Hạ Long.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 260044
Các sản phẩm nào sau đây thuộc công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi ở nước ta?
- A. Gạo, ngô.
- B. Sữa, bơ.
- C. Chè, cà phê.
- D. Nước mắm.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 260048
Sản lượng lương thực bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng thấp hơn một số vùng khác trong cả nước do?
- A. dân số đông.
- B. sản lượng thấp.
- C. diện tích nhỏ.
- D. năng suất chưa cao.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 260052
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang quốc gia nào sau đây lớn nhất?
- A. Hoa Kì.
- B. Đài Loan.
- C. Trung Quốc.
-
D.
Ô-xtrây-li-a.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 260057
Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu vùng nông nghiệp có chăn nuôi trâu là ngành chuyên môn hóa?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 260061
Biện pháp hạn chế xói mòn đất ở khu vực đồi núi nước ta là?
- A. đẩy mạnh thâm canh.
- B. bón phân thích hợp.
- C. tiến hành tăng vụ.
- D. làm ruộng bậc thang.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 260064
Vùng có hoạt động nuôi trồng thủy sản lớn nhất ở nước ta hiện nay là?
- A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
- B. Bắc Trung Bộ.
- C. Đồng bằng sông Cửu Long.
- D. Đồng bằng sông Hồng.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 260067
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu miền khí hậu?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 7
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 260069
Chống bão ở nước ta phải luôn kết hợp với chống?
- A. hạn hán.
- B. sương muối.
- C. động đất.
- D. ngập lụt.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 260072
Dựa theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết đáp án nào sau đây là tên một nhóm đất ở nước ta?
- A. Đất cát biển.
- B. Đất phèn.
- C. Đất phù sa.
- D. Đất mặn.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 260075
Dựa theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết đáp án nào sau đây không phải tên một cửa khẩu quốc tế giữa Việt Nam với Trung Quốc?
- A. Lào Cai.
- B. Lũng Cú.
- C. Móng Cái.
- D. Hữu Nghị.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 260079
Nguyên nhân chính nào dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
- B. Phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- C. Có nhiều cửa sông đổ ra biển.
- D. Mùa khô kéo dài từ 5 đến 6 tháng.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 260103
Nhận định nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
- A. Giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước.
- B. Vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.
- C. Chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
- D. Dẫn đầu cả nước sự tăng trưởng ngành dịch vụ.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 260111
Thế mạnh nào sau đây không phải của Tây Nguyên?
- A. Khai thác và chế biến khoáng sản.
- B. Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi.
- C. Khai thác và chế biến lâm sản.
- D. Phát triển cây công nghiệp lâu năm.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 260117
Nguồn than khai thác ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phần lớn dùng vào mục đích gì?
- A. Phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân.
- B. Cung cấp cho nhà máy nhiệt điện.
- C. Phát triển ngành công nghiệp luyện kim.
- D. Phát triển ngành công nghiệp hóa chất.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 260126
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha)
Từ bảng số liệu trên, đáp án nào sau đây là nhận xét không đúng?
- A. Diện tích hồ tiêu luôn nhỏ nhất.
- B. Diện tích cao su tăng liên tục
- C. Diện tích các loại cây đều tăng.
- D. Diện tích chè tăng liên tục.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 260133
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta?
- A. mang tính chất nhiệt đới ẩm.
- B. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- C. mang tính chất hải dương điều hòa
-
D.
mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 260140
Cho biểu đồ: Khối lượng vận chuyển hàng hóa nước ta giai đoạn 1995 – 2018.
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
-
A.
Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông.
- B. Tốc độ tăng khối lượng vận chuyển hàng hóa của các ngành giao thông.
- C. Quy mô, cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa của các ngành giao thông.
- D. Quy mô khối lượng vận chuyển hàng hóa của các ngành giao thông.
-
A.
Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 260145
Nội dung nào sau đây không đúng với ngành nội thương của nước ta hiện nay?
- A. Có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia.
- B. Thị trường thống nhất trong cả nước.
- C. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất.
- D. Hàng hoá phong phú, đa dạng.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 260153
Thế mạnh nào để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển ngành nuôi trồng thủy sản?
- A. có nhiều vịnh để xây dựng cảng cá.
- B. ngoài khơi có nhiều loài tôm, cá có giá trị.
- C. bờ biển dài có nhiều vũng, đầm phá.
- D. có các ngư trường cá trọng điểm.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 260156
Đặc điểm tự nhiên nào sau đây là khó khăn lớn nhất đối với việc xây dựng và khai thác hệ thống giao thông vận tải đường bộ nước ta?
- A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- B. Thiếu lao động kỹ thuật cao.
- C. Đồi núi chiếm phần lớn lãnh thổ.
- D. Khí hậu và thời tiết thất thường.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 260172
Cho biểu đồ:
Từ biểu đồ trên, hãy cho biết đáp án nào sau đây là nhận xét không đúng?
- A. Hàng dệt, may tăng nhiều nhất.
- B. Hàng thủy sản tăng ít nhất.
- C. Hàng thủy sản tăng chậm nhất.
- D. Hàng giày, dép tăng nhanh nhất.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 260175
Tỉ lệ gia tăng dân số hiện nay của nước ta giảm xuống nhưng số dân tăng thêm hàng năm vẫn còn cao là do?
- A. quy mô dân số của nước ta lớn.
- B. nhận thức của người dân tăng.
- C. thực hiện tốt chính sách dân số.
- D. việc chuyển cư giữa các vùng.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 260182
Chất lượng nguồn lao động của nước ta ngày càng được nâng cao nhờ?
- A. số người làm việc trong các công ty liên doanh tăng lên.
- B. đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ ở nông thôn.
- C. mở thêm nhiều trung tâm đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên.
- D. các thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 260184
Ở nước ta việc đầu tư vào các loại hình dịch vụ vận tải đường biển, hệ thống cảng biển nhằm mục đích?
- A. giữ vững chủ quyền, phát triển ổn định trong khu vực.
- B. khai thác kết hợp với công nghiệp chế biến thủy sản.
- C. phát triển các ngành kinh tế biển theo hướng mở cửa.
- D. bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 260188
Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hoá đến nền kinh tế ở nước ta là?
- A. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- B. tạo ra thị trường có sức mua lớn.
- C. tăng thu nhập cho người dân.
- D. tạo việc làm cho người lao động.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 260192
Đâu không phải ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo lãnh thổ ở nước ta?
- A. Cho phép khai thác tốt hơn tiềm năng của mỗi miền trên cả nước.
-
B.
Tạo ra cơ cấu kinh tế năng động, phù hợp với tình hình trong và ngoài nước.
- C. Các vùng miền sẽ hỗ trợ cho nhau trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- D. Bảo đảm sự phát triển đồng đều, giảm sự cách biệt giữa các vùng miền.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 260199
Cho bảng số liệu:
NĂNG SUẤT LÚA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA NƯỚC TA. (Đơn vị: tạ/ha)
Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện năng suất lúa của cả nước và các địa phương ở nước ta giai đoạn 1995 – 2018?
- A. Cột.
- B. Kết hợp.
- C. Miền
- D. Tròn
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 260203
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến khí hậu nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam?
- A. Hoạt động của gió mùa và số giờ chiếu sáng trong năm.
- B. Số giờ chiếu sáng trong năm và dải hội tụ nội chí tuyến.
-
C.
Dải hội tụ nội chí tuyến và sự thay đổi của góc nhập xạ.
- D. Sự thay đổi của góc nhập xạ và hoạt động của gió mùa
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 260207
Biển Đông tác động đến thiên nhiên nước ta thể hiện qua đặc điểm nào sau đây?
- A. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa khắc nghiệt.
- B. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng.
- C. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nóng ẩm.
- D. Làm cho khí hậu mang tính chất hải dương điều hòa.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 260215
Nguyên nhân nào sau đây làm cho tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ nước ta đến muộn hơn so với Bắc Bộ?
- A. Gió tây nam từ Bắc Ẩn Độ Dương đến Nam Bộ sớm hơn.
- B. Gió mùa Tây Nam kết thúc hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
- C. Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
- D. Vị trí Nam Bộ xa chí tuyến Bắc và gần xích đạo hơn.