Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 435343
Hệ số c của phương trình \(x^2 + 7x + 9 = 9\) là?
- A. 9
- B. -9
- C. 0
- D. 18
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 435346
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai?
- A. \(x^2 + 4x – 7 = x^2 + 8x – 10 \)
- B. \(x^3 + 8x = 0 \)
- C. \(x^2 – 4 = 0\)
- D. \(5x – 1 = 0\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 435360
Số nghiệm của phương trình \(x^2 = 20x – 10^2\) là?
- A. 1 nghiệm
- B. 2 nghiệm
- C. Vô số nghiệm
- D. Vô nghiệm
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 435363
Cho phương trình \(2x^2 – 10x + 100 = -2x + 10\). Sau khi đưa phương trình trên về dạng \(ax^2 + bx + c = 0\) thì hệ số b là?
- A. -8
- B. -12
- C. 12
- D. 8
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 435366
Cho phương trình \(2x^3 + 2x^2 – 3x + 10 = 2x^3 + x^2 – 10\). Sau khi biến đổi đưa phương trình trên về dạng ax2 + bx+ c =0 thì hệ số a bằng ?
- A. 2
- B. 1
- C. 3
- D. -1
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 435367
Giải phương trình \(-10x^2 + 40 = 0\)
- A. Vô nghiệm
- B. x = 2
- C. x = 4
- D. x = ±2
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 435371
Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
- A. m = 2
- B. m = 1
- C. m = 5
- D. m ≠ 5
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 435374
Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
- A. 3x – y = 2
- B. x + 2y = 4
- C. x + 5y = 3
- D. 0x + 2y = 5
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 435377
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
- A. 5y = 7
- B. 3x = 9
- C. x + y = 9
- D. 6y + x = 7
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 435378
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung.
- A. y = −2
- B. 7x + 14 = 0
- C. x + 2y = 3
- D. y – x = 9
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 435386
Phương trình \(x^2 + x + 1/4 = 0\) có một nghiệm là:
- A. -1
- B. -1/2
- C. 1/2
- D. 2
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 435389
Số nghiệm của phương trình \(x^4 + 5x^2 + 4 = 0\) là
- A. 4 nghiệm
- B. 2 nghiệm
- C. 1 nghiệm
- D. Vô nghiệm
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 435395
Cho phương trình có tham số m: \((m - 3)x = m^2 - 2m - 3 (*)\)
- A. Khi m ≠ 1 và m ≠ 3 thì phương trình (*) vô nghiệm;
- B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất;
- C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất;
- D. Cả ba kết luận trên đều sai.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 435398
Cho phương trình có tham số m: \(x^2 + (2m - 3)x + m^2 - 2m = 0\) (*)
- A. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3;
- B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3 và tổng hai nghiệm bằng -3;
- C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3;
- D. Cả ba kết luận trên đều đúng.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 435400
Trường hợp nào sau đây phương trình \(x^2 - (m + 1)x + m = 0\) (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt?
- A. m < 1;
- B. m = 1;
- C. m > 1;
- D. m ≠ 1.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 435403
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó:
- A. Cung AB lớn hơn cung CD
- B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
- C. Cung AB bằng cung CD
- D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 435404
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó:
- A. MN > PQ
- B. MN < PQ
- C. MN = PQ
- D. PQ = 2MN
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 435405
Chọn khẳng định đúng.
- A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- B. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì song song với dây căng cung ấy.
- D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn vuông góc với nhau.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 435406
Chọn khẳng định sai.
- A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- B. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
- C. Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn
- D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 435409
Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. AD > BC
- B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
- C. AD < BC
- D. Góc AOD > góc COB
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 435416
Hộp sữa Ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy d = 8cm. Tính diện tích toàn phần của hộp sữa.
- A. 110 (cm2)
- B. 128 (cm2)
- C. 96 (cm2)
- D. 112π (cm2)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 435420
Cho hình trụ có bán kính đáy R = 4 (cm) và chiều cao h = 5 (cm). Diện tích xung quanh của hình trụ là:
- A. 40
- B. 30 π
- C. 20
- D. 50π
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 435425
Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
- A. M (2; 8)
- B. N ( -2; 4)
- C. P( - 3; 9)
- D. Q( 4; 16)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 435426
Biết đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; a). Hỏi có bao nhiêu giá trị của a thỏa mãn?
- A. 1
- B. 2
- C. 0
- D. Vô số
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 435427
Cho hàm số \(y = -2x^2\). Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ - 8.
- A. (2; -8)
- B. (-2; -8)
- C. Cả A và B đúng
- D. Tất cả sai
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 435432
Cho \(y = ax^2\) (a0) đồ thị hàm số . Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.
- A. a < 0
- B. a > 0
- C. a < 2
- D. a > 2
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 435438
Cho đồ thị của các hàm số sau:
(1): y = - 2
(2): y =
(3): y = -3
(4): y = -10
Hỏi có bao nhiêu đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 435440
Cho đồ thị hàm số y = 3. Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ là số nguyên dương nhỏ nhất?
- A. 0
- B. 1
- C. -3
- D. 3
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 435443
Cho đồ thị hàm số \(y = x^2\) và \(y = 3x^2\). Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?
- A. O(0; 0)
- B. A(1; 1)
- C. O(0; 0) và A(1; 1)
- D. O(0; 0) và B( 1; 3)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 435445
Một tứ giác nội tiếp đường tròn là
- A. Tứ giác nằm bên trong một đường tròn
- B. Tứ giác có 4 đỉnh nằm ngoài một đường tròn
- C. Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn
- D. Tứ giác có 4 đỉnh nằm trong một đường tròn