Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 458783
Các đặc điểm cụ thể của nghề nấu ăn là gì?
- A. đối tượng lao động, kĩ năng lao động, sản phẩm lao động, điều kiện lao động
- B. đối tượng lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động, sản phẩm lao động
- C. công cụ lao động, điều kiện lao động, sản phẩm lao động, thiết bị lao động
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 458786
Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là gì?
- A. Con người
- B. Lương thực
- C. Thưc phẩm
- D. Tất cả các đối tượng trên
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 458788
Công cụ lao động nghề nấu ăn là gì?
- A. Dụng cụ đơn giản, thô sơ
- B. Thiết bị chuyên dùng hiện đại
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 458791
Đâu KHÔNG phải yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn là gì?
- A. Nắm vững kiến thức chuyên môn.
- B. Có kĩ năng thực hành nấu nướng
- C. Có chiều cao tốt
- D. Sử dụng thành thạo những dụng cụ, nguyên liệu cần thiết
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 458792
Thiết bị chuyên dùng hiện đại trong nghề nấu ăn là:
- A. Bếp gas
- B. Nồi hấp
- C. Bếp điện
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 458793
Loại bếp nào không thuộc vào nhóm dụng cụ thô sơ, đơn giản?
- A. Bếp than
- B. Bếp củi
- C. Bếp điện
- D. Bếp dầu
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 458795
Khó khăn trong điều kiện lao động của nghề là gì?
- A. Điều kiện không bình thường
- B. Không thoải mái.
- C. Ít khi được ngồi nghỉ thoải mái
- D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 458797
Trong các công cụ lao động bên dưới, đâu không phải thiết bị lao động hiện đại?
- A. bếp than
- B. bếp điện
- C. máy say thịt
- D. máy đánh trứng
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 458798
Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là:
- A. Thực phẩm tươi sống
- B. Thực phẩm ướp muối, sấy khô
- C. Gia vị
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 458799
Các yêu cầu cụ thể của nghề nấu ăn là:
- A. Có đạo đức, nắm vững kiến thức, có kĩ năng thực hành, biết lựa chọn thực phẩm, sử dụng thành thạo và hợp lí nguyên liệu và dụng cụ, chế biến ngon.
- B. Có kĩ năng thực hành, biết lựa chọn thực phẩm, sử dụng thành thạo và hợp lí nguyên liệu và dụng cụ
- C. Chỉ cần chế biến ngon
- D. Sử dụng thành thạo và hợp lí nguyên liệu và dụng cụ, biết lựa chọn thực phẩm tươi ngon
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 458801
Dụng cụ nào không phải là công cụ lao động?
- A. Gạo
- B. Bếp
- C. Chảo
- D. Dao
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 458802
Công cụ lao động ngày càng hoàn thiện giúp cho:
- A. Người lao động nhẹ nhàng hơn trong công việc
- B. Người lao động thoải mái hơn trong công việc
- C. Tạo năng suất lao động cao hơn
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 458803
Dụng cụ đo lường gồm có:
- A. Thìa
- B. Mâm cơm
- C. Bát
- D. Đáp án A và C
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 458804
Thiết bị nhà bếp gồm bao nhiêu loại?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 458805
Trước khi sử dụng các đồ dùng điện dùng trong nhà bếp cần phải lưu ý điều gì?
- A. Kiểm tra ổ cắm
- B. Kiểm tra dây dẫn điện
- C. Đáp án A và B
- D. Đáp án A hoặc B
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 458806
Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho nội trợ?
- A. Giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng hơn
- B. Giúp công việc nấu ăn trở lên nhanh chóng hơn
- C. Giúp công việc nấu ăn đạt hiệu quả cao hơn
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 458807
Dụng cụ bằng thủy tinh, tráng men có đặc điểm gì?
- A. Dễ tróc men
- B. Dễ ẩm ướt
- C. Dễ cháy
- D. Dễ dẫn điện
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 458851
Khi sử dụng đồ thủy tinh, tráng men, không nên làm điều gì?
- A. Đun lửa nhỏ, dùng đũa, thìa gỗ
- B. Sử dụng đồ dùng đã tróc men
- C. Rửa nước rửa chén
- D. Để khô, ráo
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 458852
Đâu không phải là thiết bị dùng điện?
- A. Bếp điện
- B. Nồi cơm điện
- C. Bếp gas
- D. Siêu điện
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 458853
Sử dụng đồ dùng điện cần lưu ý:
- A. Trước khi sử dụng
- B. Sau khi sử dụng
- C. Khi sử dụng
- D. Cả trước, trong và và sau khi sử dụng
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 458854
Đâu không phải là dụng cụ bảo quản thức ăn?
- A. Tủ lạnh
- B. Nồi cơm điện
- C. Giấy bọc thức ăn
- D. Hộp nhựa
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 458856
Cách sử dụng và bảo quản đồ nhựa là gì?
- A. Không để gần lửa
- B. Không nên dùng để chứa thức ăn đang nóng
- C. Sau khi sử dụng cần rửa sạch bằng nước rửa chén bát và phơi khô ráo
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 458857
Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, gang cần:
- A. Để ẩm ướt
- B. Đánh bóng bằng giấy nhám
- C. Không để ẩm ướt
- D. Dùng nước rửa chén bát để rửa
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 458859
Đâu là công việc cần làm trong nhà bếp?
- A. Cất giữ thực phẩm chưa dùng
- B. Cất giữ dụng cụ làm bếp
- C. Trò chuyện, chia sẻ
- D. Nấu nướng thực hiện món ăn
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 458860
Đồ dùng nào sau đây KHÔNG cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp?
- A. Bàn thái thức ăn
- B. Bàn học
- C. Bàn cắt thức ăn
- D. Bàn để nồi thức ăn vừa nấu xong
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 458861
Khi bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp cần lưu ý những gì?
- A. Đặt bồn rửa ở giữa tủ cất giữ thực phẩm và bếp đun
- B. Chiều cao bồn rửa phải vừa tầm
- C. Bề mặt bồn rửa nên làm bằng nhôm, gạch men để dễ lau chùi
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 458862
Tủ cất giữ thực phẩm nên đặt ở vị trí nào?
- A. Khoảng giữa của ra vào và chỗ rửa thực phẩm
- B. Gần cửa ra vào nhà bếp
- C. Đặt vào một góc của nhà bếp
- D. Bất kì vị trí nào
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 458863
Tại sao chúng ta phải quan tâm đến việc sắp xếp và trang trí nhà bếp?
- A. Giảm bớt sự mệt nhọc cho người nội trợ
- B. Tạo không khí ấm cúng cho gia đình
- C. Tạo sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 458864
Các khu vực vực hoạt động trong nhà bếp gồm:
- A. sửa soạn thực phẩm; thái, rửa thực phẩm; nấu nướng; bày, dọn thức ăn
- B. bày, dọn thức ăn; cất, giữ thực phẩm; sửa soạn thực phẩm
- C. cất, giữ thực phẩm; sửa soạn thực phẩm; thái, rửa thực phẩm; nấu nướng; bày, dọn thức ăn
- D. Đáp án khác
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 458865
Bếp đun nên đặt ở vị trí nào là hợp lí nhất?
- A. Vị trí nào cũng được
- B. Gần bàn ăn nhất
- C. Cạnh cửa ra vào
- D. Ở một góc của nhà bếp
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 458866
Sắp xếp nhà bếp theo dạng chữ U phù hợp với nhà bếp có đặc điểm như thế nào?
- A. Có hai bức tường đối diện
- B. Có một bức tường thẳng dài
- C. Khu vực làm việc đặt theo 3 cạnh tường
- D. Có hai bức tường thẳng góc
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 458867
Nhà bếp là nơi người nội trợ tốn nhiều:
- A. Thời gian
- B. Công sức
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 458868
Những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp là:
- A. Tủ lạnh
- B. Bàn sửa soạn thức ăn
- C. Chậu rửa
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 458869
Đối với việc sắp xếp nhà bếp dạng chữ I, người ta bố trí các ngăn tủ trên tường để:
- A. Chứa bát, đũa
- B. Chứa thức ăn
- C. Chứa vật dụng cần thiết
- D. Chứa bát, đũa, thức ăn và các vật dụng cần thiết
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 458871
Cách sắp xếp nào chỉ sử dụng một bên tường?
- A. Dạng chữ I
- B. Dạng chữ L
- C. Dạng hai đường thẳng song song
- D. Dạng hai đường thẳng vuông góc
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 458872
Việc sắp xếp và trang trí nhà bếp tùy thuộc vào:
- A. Cấu trúc nhà ở
- B. Điều kiện kinh tế gia đình
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 458874
Hình dưới đây là cách sắp xếp trang trí nhà bếp theo kiểu nào?
- A. Dạng chữ I
- B. Dạng chữ L
- C. Dạng hai đường thẳng song song
- D. Dạng hai đường thẳng vuông góc
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 458876
Cách bố trí các khu vực hoạt động nào sau đây trong nhà bếp chưa hợp lí?
- A. Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp.
- B. Tủ lạnh đặt gần cửa ra vào nhà bếp
- C. Kệ gia vị đặt xa bếp
- D. Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 458878
Hình dưới đây là cách sắp xếp trang trí nhà bếp theo kiểu nào?
- A. Dạng chữ I
- B. Dạng chữ L
- C. Dạng hai đường thẳng song song
- D. Dạng hai đường thẳng vuông góc
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 458881
Để đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn, cần lưu ý về:
- A. Sử dụng dụng cụ, thiết bị cầm tay
- B. Sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng điện
- C. Có biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, điện.
- D. Cả 3 đáp án trên