Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 242026
Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
- A. Nhật Bản.
- B. Pháp
- C. Đức.
- D. Mĩ.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 242027
Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm
- A. khôi phục kinh tế.
- B. công nghiệp hóa.
-
C.
hiện đại hóa.
- D. điện khí hóa.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 242028
Trong những năm 1946-1950, nhân dân Ân Độ đấu tranh nhằm mục tiêu nào sau đây?
-
A.
Khôi phục chế độ quân chủ.
- B. Lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.
-
C.
Giành độc lập dân tộc.
- D. Chống chủ nghĩa phát xít.
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 242029
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân ở khu vực nào sau đây đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ?
- A. Mī Latinh.
- B. Bắc Âu.
-
C.
Đông Âu.
- D. Nam Âu.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 242030
Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu hiện trong chiến lược nào sau đây?
-
A.
Chiến lược tăng tốc.
- B. Chiến lược phòng ngự.
-
C.
Chiến lược phòng thủ.
- D. Chiến lược toàn cầu.
-
A.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 242031
Trong học thuyết Phucưđa (1977), Nhật Bản tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước ở khu vực nào sau đây?
-
A.
Bắc Âu.
- B. Đông Nam Á.
-
C.
Trung Đông.
- D. Nam Mĩ.
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 242034
Sự kiện lịch sử nào sau đây được xem là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh?
-
A.
Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (1947).
-
B.
Cộng đồng than-thép châu Âu được thành lập (1951).
-
C.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (1967).
-
D.
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập (1949).
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 242036
Một trong những hệ quả của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là làm xuất hiện xu thế
-
A.
phi Mĩ hóa.
- B. thực dân hóa.
-
C.
toàn cầu hóa.
- D. vô sản hóa.
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 242038
Trong phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1919 đến năm 1925 ở Việt Nam, tiểu tư sản có hoạt động nào sau đây?
-
A.
Cải cách ruộng đất.
- B. Xuất bản báo chí.
-
C.
Tổng khởi nghĩa.
- D. Tổng tiến công.
-
A.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 242040
Sự kiện lịch sử nào sau đây đã diễn ra trong phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1925 đến năm 1930 ở Việt Nam?
-
A.
Khởi nghĩa Yên Bái.
- B. Khởi nghĩa Hương Khê.
-
C.
Khởi nghĩa Ba Đình.
- D. Khởi nghĩa Yên Thế.
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 242042
Một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là đấu tranh chống
- A. quân Trung Hoa Dân quốc.
-
B.
thực dân Anh.
-
C.
đế quốc Mĩ.
- D. chế độ phản động thuộc địa.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 242045
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lập
-
A.
Mặt trận Việt Minh.
- B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
-
C.
chính quyền Xô viết.
- D. chính phủ công nông binh.
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 242047
Trong năm đầu sau khi được thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với khó khăn nào sau đây?
-
A.
Chủ nghĩa phát xít xuất hiện.
- B. Nguy cơ chiến tranh thế giới.
-
C.
Giặc ngoại xâm và nội phản.
- D. Phát xít Nhật còn mạnh.
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 242049
Để phát triển hậu phương của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam, hoạt động nào sau đây diễn ra trong những năm 1951-1953?
-
A.
Đẩy mạnh sản xuất.
-
B.
Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
- C. Tiến hành công nghiệp hóa.
- D. Đẩy mạnh hiện đại hóa.
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 242050
Bước vào thu-đông 1953, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây ở Đông Dương?
-
A.
Kế hoạch Bôlae.
- B. Kế hoạch Nava.
-
C.
Kế hoạch Rove.
- D. Kế hoạch Đà Lát đơ Tátxinhi.
-
A.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 242052
Ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, đế quốc Mĩ thực hiện âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành
-
A.
thuộc địa kiểu mới.
- B. thuộc địa kiểu cũ.
-
C.
đồng minh duy nhất.
- D. căn cứ quân sự duy nhất.
-
A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 242053
Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) miền Nam Việt Nam?
-
A.
Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
- B. Chỉ sử dụng quân đội viễn chinh Mĩ.
-
C.
Chỉ sử dụng quân đồng minh Mĩ.
- D. Chỉ mở các cuộc hành quân tìm diệt.
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 242055
Trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
-
A.
Đông Dương hóa chiến tranh.
- B. Việt Nam hóa chiến tranh.
-
C.
Chiến tranh đơn phương.
- D. Chiến tranh cục bộ.
-
A.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 242056
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc với thắng lợi của chiến dịch nào sau đây?
-
A.
Chiến dịch Biên giới.
- B. Chiến dịch Việt Bắc.
-
C.
Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 242059
Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
-
A.
Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
- B. Kháng chiến chống Pháp.
-
C.
Đấu tranh giành chính quyền.
- D. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
-
A.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 242065
Trong phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX, nhân dân Việt Nam đã tham gia
- A. phong trào Cần vương.
- B. khởi nghĩa Yên Bái.
- C. đấu tranh nghị trường.
- D. đấu tranh báo chí.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 242091
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897-1914), xã hội Việt Nam có chuyển biến nào sau đây?
-
A.
Giai cấp nông dân ra đời.
- B. Giai cấp địa chủ bị xóa bỏ.
- C. Giai cấp địa chủ ra đời.
- D. Giai cấp công nhận ra đời.
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 242094
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á giành được độc lập trong điều kiện khách quan nào sau đây?
- A. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.
- B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- C. Có sự giúp đỡ của Liên Xô và Đông Âu.
- D. Quân Đồng minh phản công quân Đức.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 242096
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?
-
A.
Tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ từ các nước thuộc địa.
- B. Chi phí đầu tư cho quốc phòng thấp (không quá 1% GDP).
- C. Áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại.
- D. Vai trò quản lí có hiệu quả của nhà nước đối với nền kinh tế.
-
A.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 242099
Trong những năm 1919-1923, phong trào đấu tranh của tự sản Việt Nam có mục tiêu nào sau đây?
-
A.
Đòi các quyền tự do, dân chủ.
- B. Giải phóng dân tộc.
- C. Giành ruộng đất cho nông dân.
- D. Lật đổ chế độ phong kiến.
-
A.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 242102
Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
-
A.
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng.
-
B.
Kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi và phát triển.
-
C.
Chính quyền thực dân Pháp thi hành chính sách khủng bố.
- D. Nhân dân Đông Dương chịu hai tầng áp bức của Nhật-Pháp.
-
A.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 242108
Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp ngày 6-3-1946 không có nội dung nào sau đây?
-
A.
Việt Nam và Pháp thực hiện việc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
-
B.
Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do.
-
C.
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc.
- D. Hai bên ngừng mọi xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ.
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 242111
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đã
-
A.
giáng đòn nặng nề vào chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
-
B.
làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
-
C.
buộc Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
- D. buộc Mĩ phải bắt đầu triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 242117
Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930?
-
A.
Thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức.
-
B.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
- D. Nước Nga Xô viết được thành lập.
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 242122
Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?
- A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
- B. Liên Xô và Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh.
-
C.
Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
- D. Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 242126
Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 1921-1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX?
-
A.
Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
-
B.
Giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức của thực dân.
-
C.
Gắn vấn đề dân tộc với dân chủ, dân quyền.
- D. Giành độc lập gắn với khôi phục chế độ quân chủ.
-
A.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 242129
So với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX có điểm mới nào sau đây?
- A. Có hai khuynh hướng chính trị cùng tồn tại và phát triển.
- B. Có hai khuynh hướng chính trị phát triển kế tiếp nhau.
- C. Có sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội khác nhau.
- D. Có quy mô rộng lớn, diễn ra ở cả trong và ngoài nước.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 242133
Nội dung nào sau đây phản ánh bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930-1931 Việt Nam so với các phong trào yêu nước trước đó?
-
A.
Xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
-
B.
Thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc.
-
C.
Khối liên minh công nông được hình thành trong thực tế.
- D. Đã thực hiện thành công khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
-
A.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 242137
Vấn đề nào sau đây được đặt lên hàng đầu trong các hội nghị của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939-1945?
-
A.
Giải phóng dân tộc.
- B. Cải cách ruộng đất.
- C. Giải phóng giai cấp.
- D. Thành lập mặt trận.
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 242141
Trong những năm 1945-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thuận lợi nào sau đây?
-
A.
Được các nước Đồng minh thiết lập quan hệ ngoại giao.
- B. Nhân dân quyết tâm bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa.
- C. Được Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
- D. Có sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
-
A.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 242145
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?
-
A.
Có lực lượng vũ trang cách mạng gồm ba thứ quân.
-
B.
Từ chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy.
-
C.
Từ khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh cách mạng.
- D. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân.
-
A.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 242146
Nhận xét nào sau đây là phù hợp về Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929)?
-
A.
Một trong những tổ chức cộng sản đầu tiên của Việt Nam.
-
B.
Một tổ chức yêu nước có khuynh hướng cộng sản
- C. Đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam.
- D. Tổ chức tiền thân của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
-
A.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 242150
Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
-
A.
Chứng tỏ đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng là sáng tạo.
-
B.
Khẳng định đường lối cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là sáng tạo.
-
C.
Là thành công của một cuộc cách mạng có tính chất thổ địa và phản đế.
- D. Là kết quả của việc thực hiện bản Luận cương chính trị tháng 10-1930.
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 242152
Nội dung nào sau đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?
-
A.
Pháp lâm vào thế bị động trên chiến trường do phải nhận viện trợ của Mĩ.
- B. Nhiều nước xã hội chủ nghĩa có chính sách tích cực đối với Việt Nam.
-
C.
Các nước xã hội chủ nghĩa hợp tác toàn diện và viện trợ cho Việt Nam.
- D. Các vùng giải phóng của cách mạng Đông Dương được mở rộng và nối liền.
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 242156
Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 của quân đội và nhân dân Việt Nam?
- A. Tạo ra sự thay đổi lớn về so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam.
- B. Là một đợt tổng khởi nghĩa ở các đô thị, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
- C. Là biểu hiện của sự kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng.
- D. Căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mỹ cút” của cuộc kháng chiến.