Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 121799
Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
- A. 8 π mT.
- B. 8 mT.
- C. 4 π mT.
- D. 4 mT.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 121800
Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
-
A.
độ lớn cảm ứng từ;
- B. diện tích đang xét;
- C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ;
- D. nhiệt độ môi trường.
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 121801
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là
- A. 2.10-7 T.
- B. 4.10-6 T.
- C. 5.10-7 T.
- D. 3.10-7 T.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 121802
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
- A. 0 Wb.
- B. 24 Wb.
- C. 480 Wb.
- D. 0,048 Wb.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 121803
Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
- A. 24 kJ.
- B. 120 J.
- C. 40 J.
- D. 2,4 kJ.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 121804
Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1 = 300 thì góc tới r2 là
- A. 150. C.
- B. 300
- C. 600.
- D. 450.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 121805
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
- A. 170 cm.
- B. 11,6 cm.
- C. 160 cm.
- D. 150 cm.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 121806
Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
-
A.
1000 V/m, từ trái sang phải.
- B. 1 V/m, từ phải sang trái.
- C. 1V/m, từ trái sang phải.
- D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 121807
Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?
-
A.
không phụ thuộc vào môi trường xung quanh;
- B. có đơn vị là H (henry).
- C. phụ thuộc tiết diện ống;
- D. phụ thuộc vào số vòng dây của ống;
-
A.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 121808
Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?
-
A.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do;
- B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều;
-
C.
Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
- D. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể;
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 121809
Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm
- A. trước kính 60 cm.
- B. sau kính 60 cm.
- C. sau kính 20 cm.
- D. trước kính 20 cm.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 121810
Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108g/mol, hoá trị 1. Để trong 1 h có 27 gam Ag bám ở cực âm thì cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân phải là
- A. 6,7 A.
- B. 3,35 A.
- C. 24124 A.
- D. 108 A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 121811
Có 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suất điện độ 6 V và điện trở 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là
- A. 2 V và 1 Ω.
- B. 2 V và 3 Ω.
- C. 2 V và 2 Ω.
- D. 6V và 3 Ω.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 121812
Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
-
A.
khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
- B. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
-
C.
vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
- D. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 121813
Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
- A. 12 A.
- B. 1/12 A.
- C. 0,2 A.
- D. 48A.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 121814
Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
- A. D = n (1 –A).
- B. D = i1 + i2 – A.
- C. D = i1 – A.
- D. D = r1 + r2 – A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 121815
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
-
A.
100/11 cm đến 100 cm.
- B. 100/9 cm đến 100 cm.
- C. 100/11 cm đến vô cùng.
- D. 100/9 cm đến vô cùng.
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 121816
Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
- A. 16.10-6
- B. 8.10-6 C.
- C. 4.10-6 C.
- D. 2.10-6 C.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 121817
Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là
- A. 2 A.
- B. 2 mA.
- C. 0,2 A.
- D. 20 mA.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 121818
Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là
- A. 24 gam.
- B. 12 gam.
- C. 6 gam.
- D. 48 gam.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 121819
Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc với các đường sức trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
- A. 18 N.
- B. 1,8 N.
- C. 1800 N.
- D. 0 N.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 121820
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
-
A.
tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
- B. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
- C. tác dụng lực hút lên các vật.
- D. tác dụng lực điện lên điện tích.
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 121821
Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Bỏ qua hao phí. Thời gian cần thiết là
- A. 10 phút.
- B. 1 h.
- C. 600 phút.
- D. 10 s.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 121822
Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
-
A.
nước nguyên chất.
- B. dầu hỏa.
- C. chân không.
- D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
-
A.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 121823
Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
- A. E và nr.
- B. nE và r/n.
- C. E và r/n.
- D. nE nà nr.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 121824
Một mạch điện kín gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A thì điện trở trong của nguồn là
- A. 4,5 Ω.
- B. 1 Ω.
- C. 0,5 Ω.
- D. 2 Ω.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 121825
Mắt nhìn được xa nhất khi
-
A.
đường kính con ngươi lớn nhất.
- B. đường kính con ngươi nhỏ nhất
- C. thủy tinh thể không điều tiết.
- D. thủy tinh thể điều tiết cực đại.
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 121826
Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:
-
A.
Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
- B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
-
C.
Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
- D. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 121827
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
-
A.
gương phẳng.
- B. gương cầu.
- C. cáp dẫn sáng trong nội soi.
- D. thấu kính.
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 121828
Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
- A. 400.
- B. 500.
- C. 600.
- D. 700.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 121829
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
- A. U = q.E.d.
- B. U = E.d.
- C. U = E/d.
- D. U = q.E/q.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 121830
Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này
-
A.
nằm trước kính và lớn hơn vật.
- B. nằm sau kính và lớn hơn vật.
- C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật.
- D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
-
A.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 121831
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
- A. các ion âm.
- B. các electron.
- C. các nguyên tử.
- D. các ion dương.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 121832
Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật
-
A.
cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.
- B. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự.
-
C.
tại tiêu điểm vật của kính.
- D. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính.
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 121833
Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là
- A. 3,679.10-8 Ω.m.
- B. 1,866.10-8 Ω.m.
- C. 4,151.10-8 Ω.m.
- D. 3,812.10-8 Ω.m.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 121834
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
- A. 1 J.
- B. 1 mJ.
- C. 1000 J.
- D. 1 μJ.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 121835
Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này là
- A. 16 dp.
- B. 6,25 dp.
- C. 25 dp.
- D. 8 dp.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 121836
Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
-
A.
đánh lửa ở buzi.
- B. hồ quang điện.
- C. dòng điện chạy qua thủy ngân.
- D. sét.
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 121837
Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
-
A.
không đổi so với trước.
- B. giảm về 0.
- C. tăng giảm liên tục.
- D. tăng rất lớn.
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 121838
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
- A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
- B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
-
C.
dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
- D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.