Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 54376
Trong một dao động điều hòa, hai đại lượng dao động ngược pha nhau là:
- A. Li độ và gia tốc
- B. Li độ và vận tốc
-
C.
Vận tốc và gia tốc
- D. Li độ và động lượng
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 54377
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4coswt(cm). Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là :
- A. 4cm
- B. 8cm
- C. 16cm
- D. 2cm
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 54378
Một chất điểm dao động điều hòa khi chất điểm từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì đại lượng có độ lớn tăng là :
- A. Vận tốc
- B. Li độ
-
C.
Gia tốc
- D. Lực kéo về
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 54875
Kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hoà
- A. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau.
- B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau.
- C. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn cùng pha với nhau.
- D. Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 54876
Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động bằng
- A. 1 Hz.
- B. 1,2 Hz.
- C. 3 Hz.
- D. 4,6 Hz.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 54877
Một chất điểm dao động điều hòa. Trong một chu kỳ thời gian để động năng nhỏ hơn 1/3 lần thế năng là
- A. T/6
- B. T/12
- C. 2T/3
- D. T/3
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 54878
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong một chu kỳ thời gian để động năng lớn hơn 3 lần thế năng là
- A. T/6
- B. T/12
- C. 2T/3
- D. T/3
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 54879
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động bằng 3 thế năng đế vị trí có thế năng bằng 3 động năng?
- A. T/8
- B. T/4
- C. T/12
- D. T/6
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 54880
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động bằng 3 thế năng đến vị trí có động năng cực đại?
- A. T/8
- B. T/4
- C. T/2
- D. T/12
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 54881
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động bằng thế năng đến vị trí có thế năng cực đại?
- A. T/4
- B. T/8
- C. T/6
- D. T/3
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 54882
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động năng cực đại đến vị trí có động năng bằng thế năng?
- A. T/8
- B. T/4
- C. T/6
- D. T/3
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 54883
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
- A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng
- B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
- C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu
- D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 54884
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của vật dao động điều hoà luôn bằng
- A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ
- B. động năng ở thời điểm ban đầu
- C. thế năng ở vị trí li độ cực đại
- D. động năng ở vị trí cân bằng
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 54885
Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng
- B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
- C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
- D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của li độ
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 54886
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
- A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ
- B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc
- C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ
- D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 54887
Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian
- A. tuần hoàn với tần số 2f
- B. như một hàm cosin
- C. không đổi
- D. tuần hoàn với tần số f
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 54888
Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian
- A. tuần hoàn với chu kỳ T
- B. như một hàm cosin
- C. không đổi
- D. tuần hoàn với chu kỳ T/2
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 54889
Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
- A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
- B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
- C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
- D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 54890
Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
- A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
- B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
- C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
- D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 54891
Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa
- A. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần
- B. giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần
- C. giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần
- D. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 54892
Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa
- A. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần
- B. giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần
- C. giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần
- D. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 54893
Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà
- A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T
- B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
- C. bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng
- D. bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 54894
Năng lượng vật dao động điều hòa
- A. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng
- B. bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại
- C. tỉ lệ với biên độ dao động.
- D. bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 54895
Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
- A. chu kì dao động
- B. biên độ dao động
- C. bình phương biên độ dao động
- D. bình phương chu kì dao động
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 54896
Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
- A. chu kì dao động
- B. biên độ dao động
- C. bình phương biên độ dao động
- D. bình phương chu kì dao động
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 54897
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí cân bằng (x = 0) điến li độ x = +A là
- A. T/6
- B. T/4
- C. T/2
- D. T/12
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 54898
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, tốc độ trung bình khi nó đi từ li độ x = 0 đến li độ x = +A
- A. 3A/T
- B. 4A/T
- C. 4,5A/T
- D. 6A/T
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 54899
Vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì là
- A. 0
- B. 4A/T
- C. 2A/T
- D. A/T
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 54900
Vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì là
- A. 0
- B. 4A/T
- C. 2A/T
- D. A/T
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 54901
Trong dao động điều hòa thì độ lớn của gia tốc a
- A. giảm khi độ lớn vận tốc tăng và ngược lại.
- B. tăng khi độ lớn vận tốc thay đổi.
- C. không đổi khi độ lớn vận tốc thay đổi.
- D. tỉ lệ nghịch với độ lớn vận tốc.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 54902
Trong dao động điều hòa thì độ lớn của gia tốc a
- A. giảm khi độ lớn vận tốc tăng và ngược lại.
- B. tăng khi độ lớn vận tốc thay đổi.
- C. không đổi khi độ lớn vận tốc thay đổi.
- D. tỉ lệ nghịch với độ lớn vận tốc.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 54903
Một chất điểm thực hiện dao động điều với chu kì T = 0,628 s. Vào một lúc nào đó chất điểm qua li độ x0 = 6 cm thì sau lúc đó 1,57 s chất điểm qua li độ
- A. -6 cm.
- B. 12 cm.
- C. 6 cm.
- D. 3 cm.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 54904
Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm M và N cách nhau 10 cm. Mỗi giây vật thực hiện được 2 dao động toàn phần. Độ lớn vận tốc lúc vật đi qua trung điểm MN là
- A. 62,8 cm/s.
- B. 5 cm/s.
- C. 125,6 cm/s.
- D. 15,7 cm/s.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 54905
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Câu phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Thời gian giữa hai lần liên tiếp có vận tốc bằng không là T/2.
- B. Tốc độ trung bình trong một chu kì là 4A/T.
- C. Quãng đường đi được giữa hai lần liên tiếp có độ lớn vận tốc đạt cực đại là 2A .
- D. Chuyển động của vật là biến đổi đều.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 54906
Một vật dao động điều hòa với chu kì 2 s. Thời gian thực hiện 10 dao động toàn phần là
- A. 10 s.
- B. 0,2 s.
- C. 5 s.
- D. 20 s.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 54907
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có hình dạng nào sau đây?
- A. Đường parabol.
- B. Đường tròn.
- C. Đường elip.
- D. Đường hypecbol.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 54908
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có hình dạng nào sau đây?
- A. Đường parabol.
- B. Đường tròn.
- C. Đường elip.
- D. Đường hypecbol.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 54909
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5pt -p/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = +1 cm bao nhiêu lần?
- A. 7 lần.
- B. 6 lần.
- C. 5 lần.
- D. 4 lần.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 54910
Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc
- A. đặc tính của hệ dao động.
- B. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian.
- C. năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
- D. cách kích thích vật dao động.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 54911
Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc
- A. đặc tính của hệ dao động.
- B. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian.
- C. năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
- D. cách kích thích vật dao động.