Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 47 Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (240 câu):
-
Phạm Khánh Linh Cách đây 3 năm
2. Điều kiện địa lý là nhân tố ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
3. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo ra loài mới.
4. Giao phối là nhân tố làm cho đột biến được phát tán
5. Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên là nhân tố cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
6. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
7. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
8. Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể làm nghèo vốn gen và giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nhi Nhi Cách đây 3 năm
2. Khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định thì hướng chọn lọc cũng thay đổi. Kết quả những đặc điểm thích nghi cũ được thay thế bởi các đặc điểm thích nghi mới. Kiểu chọn lọc này là kiểu chọn lọc ổn định.
3. Hình thành loài bằng con đường địa lý, sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh hơn khi có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền.
4. Di nhập gen ở thực vật được thực hiện thông qua sự phát tán các bào tử, phấn, quả hạt.
5. Giao phối là nhân tố chính cung cấp nguồn biến dị di truyền chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
6. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì quần thể vi khuẩn có ít gen hơn quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội.
7. Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
8. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, nhưng chủ yếu chọn lọc ở mức độ cá thể và quần thể.
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủytrang lan Cách đây 3 năm18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Tiên Cách đây 3 năm2. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, suy cho cùng mọi biến dị di truyền cung cấp cho quá trình tiến hóa đều là đột biến.
3. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên không phải là nguyên nhân duy nhất tạo nên quá trình tiến hóa nhỏ nhưng chỉ có chọn lọc tự nhiên mới cải thiện được khả năng thích nghi của sinh vật.
4. Giao phối ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa cơ bản vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
5. Áp lực của chọn lọc tự nhiên nhỏ hơn nhiều so với áp lực của quá trình đột biến.
6. Ở vi khuẩn đột biến gen lặn có hại khi mới phát sinh sẽ nhanh chóng bị đào thải khỏi quần thể giống như đào thải alen trội có hại.
7. Quần thể có kích thước rất lớn thì tần số alen của quần thể ít bị biến đổi vì tác động của các yếu tố ngẫu nhiên lên quần thể bị hạn chế.
8. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nhiều cá thể mang kiểu hình thích nghi với môi trường.
Số phát biểu đúng:
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Ngọc Sơn Cách đây 3 năm19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bao Chau Cách đây 3 năm19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dương Minh Tuấn Cách đây 3 năm19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huy Tâm Cách đây 3 năm2. Quần thể càng nhỏ càng dễ chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
3. Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có vai trò tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định.
4. Tiến hóa có thể xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.
5. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
6. Mọi loại biến dị đều là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
7. Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú là do chọn lọc tự nhiên tác động lên cơ thể sinh vật thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền của sinh vật.
8. Đột biến gen hầu hết là lặn và có hại cho sinh vật, xuất hiện vô hướng và có tần số thấp, luôn di truyền được cho thế hệ sau.
Số phát biểu không đúng:
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tuyet Anh Cách đây 3 năm18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Khanh Đơn Cách đây 3 năm2. Làm thay đổi tần số alen theo những hướng không xác định.
3. Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
4. Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng.
5. Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
6. Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.
7. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên:
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)My Van Cách đây 3 năm19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Thuy Cách đây 3 năm2. Mọi nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số alen của quần thể.
3. Quá trình giao phối bằng gió cũng có khả năng tạo ra hiện tượng di - nhập gen.
4. Đột biến làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể chậm nhất.
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tường Vy Cách đây 3 năm1. Chọn lọc tự nhiên.
2. Đột biến.
3. Di - nhập gen.
4. Giao phối ngẫu nhiên.
5. Phiêu bạt di truyền.
6. Giao phối không ngẫu nhiên.
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bùi Anh Tuấn Cách đây 3 năm19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Trang Cách đây 3 năm1. Chọn lọc tự nhiên.
2. Đột biến.
3. Di - nhập gen.
4. Ngẫu phối.
5. Giao phối ngẫu nhiên.
6. Các yếu tố ngẫu nhiên.
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng giang Cách đây 3 năm2. Đột biến là một nhân tố tiến hóa định hướng.
3. Đột biến thay đổi tần số alen của quần thể một cách từ từ, chậm chạp.
4. Đột biến làm giảm tính đa dạng do đa số các đột biến làm bất thụ cho thể đột biến.
5. Đa số đột biến là trung tính.
6. Giá trị đột biến phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen.
7. Phần lớn alen đột biến là alen trội.
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Thu Cách đây 3 năm1. Gồm các cá thể cùng loài với quần thể ban đầu.
2. Có tần số kiểu gen, tần số alen giống với quần thể ban đầu.
3. Có độ đa dạng di truyền thấp hơn quần thể ban đầu.
4. Có nhiều cá thể thích nghi hơn so với quần thể ban đầu.
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bảo Anh Cách đây 3 năm1. Tiến hóa nhỏ có quy mô hẹp hơn tiến hóa lớn.
2. Tiến hóa lớn là trung tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp còn tiến hóa nhỏ thì không.
3. Tiến hóa lớn dễ nghiên cứu bằng thực nghiệm hơn tiến hóa nhỏ.
4. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn.
5. Tiến hóa nhỏ diễn ra hước, tiến hóa lớn diễn ra sau.
6. Tiến hóa lớn hoàn toàn tách biệt với tiến hóa nhỏ.
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dang Thi Cách đây 3 năm2. Hình thành loài là cột mốc để phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
3. Tiến hóa nhỏ diễn ra trước, tiến hóa lớn diễn ra sau.
4. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
5. Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi kiểu gen của quần thể hình thành nhóm phân loại trên loài.
6. Tiến hóa lớn diễn ra trên quy mô rộng lớn.
7. Tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hóa nhỏ.
8. Tiến hóa nhỏ là trung tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh vương Cách đây 3 năm1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn.
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới.
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành.
4. Chọn lọc nhân tạo do con người thực hiện.
5. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật.
6. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người.
7. Con đường phân ly tính trạng trong chọn lọc tự nhiên, kèm theo đó là các cơ chế cách ly dẫn đến hình thành loài mới.
8. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.
Có bao nhiêu nhận xét sai?
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Thảo Cách đây 3 năm2. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh vật nhân thực lưỡng bội.
3. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật.
4. Khi môi trường sống ổn định thì chọn lọc tự nhiên không thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
5. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất có khả năng định hướng cho quá trình tiến hóa.
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trung Phung Cách đây 3 năm2. Phôi người giai đoạn 18-20 ngày còn dấu vết khe mang ở cổ.
3. 5-6 đốt cùng của người là vết tích đuôi của động vật.
4. Các phản ứng trao đổi chất ở nguời và động vật có xương, xảy ra các giai đoạn tương tự nhau.
5. Nguời cổ đại Nêanđectan có cấu tạo cơ thể giống cả vượn người ngày nay và loài người ở những điểm nhất định.
6. Phôi người đuợc hai tháng, vẫn còn đuôi khá dài.
7. Có những trường hợp ở nguời xuất hiện lớp lông bao phủ toàn thân hoặc có vài đôi vú.
8. Người và động vật có xương, đều có cấu tạo đối xứng hai bên, cột sống là trục chính, cơ quan dinh dưỡng nằm ở phía phần bụng, cơ quan thần kinh ở lưng.
9. Tay nguời có vuốt hoặc có người mọc đuôi dài 20- 25cm.
10. Một số kháng nguyên, kháng thể ở người và động vật giống nhau.
Gọi a là số các dữ kiện là bằng chứng giải phẫu học so sánh; b là số dữ kiện là bằng chúng về cơ quan thoái hóa. Mối quan hệ giữa a và b là:
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng giang Cách đây 3 năm1. Gai xương rồng và gai hoa hồng.
2. Cánh dơi và cánh bướm.
3. Chân của người và chi trước của ếch.
4. Tuyến nước bọt ở người và tuyên nọc độc ở bò cạp.
5. Màng bơi của chân ếch và màng bơi ở chân vịt.
6. Cánh chuồn chuồn và cánh chim yến.
7. Chi trước của chó sói và chi trước của voi.
8. Chi trước của chuột chũi và tay người.
9. Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng.
10. Gai thanh long và gai xương rồng.
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thùy trang Cách đây 3 năm2. Trường hợp một cơ quan thoái hóa phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó gọi là lại tổ
3. Cơ quan thoái hóa là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
4. Cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự là hoàn toàn trái ngược nhau và không bao giờ tìm thấy những sự trùng hợp giữa 2 cơ quan này.
19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Song Thu Cách đây 3 năm19/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12