Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 43 Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (190 câu):
-
Mai Anh Cách đây 3 năm
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng chim bói cá sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
lê Phương Cách đây 3 năm
1. Dùng bẫy diệt chuột để bảo vệ mùa màng.
2. Dùng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân hại lúa.
3. Dùng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh.
4. Bắt bớt rắn dọc dưa để diệt chuột hại lúa.
Đáp án đúng là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyLê Vinh Cách đây 3 năma. Chuỗi thức ăn cho biết mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
b. Trong thiên nhiên có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản.
c. Trong một quần xã hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời.
d. Trong một quần xã có thể cả hai chuỗi thức ăn đều chiếm ưu thế.
15/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Ngọc Sơn Cách đây 3 năma. Sinh vật thuộc mắt xích đứng trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích đứng sau.
b. Sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ.
c. Sinh vật thuộc mắt xích đứng sau sử dụng sinh vật thược mắt xích đứng trước làm thức ăn nên sinh khối của sịnh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần.
d. Năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng bị hao hụt dần.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lê Tín Cách đây 3 năma. Quần thể động vật ăn thịt bậc cao nhất nhìn chung nhỏ hơn quần thể của sinh vật tiêu thụ sơ cấp.
b. Chỉ có một phần nhỏ năng lượng được thu nhận bởi sinh vật sản xuất được chuyển tới sinh vật tiêu thụ.
c. Năng lượng nhìn chung giảm dần qua các bậc dinh dưỡng.
d. Chất độc trong môi trường gây tai hại lớn hơn cho sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hi hi Cách đây 3 năma. Tháp khối lượng của hệ sinh thái trên cạn bao giờ cũng có dạng chuẩn.
b. Các loại tháp sinh thái dạng chuẩn bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
c. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
d. Tháp số lượng của hệ sinh thái dưới nước bao giờ cũng có dạng chuẩn.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng My Cách đây 3 nămA. Chu trình cacbon.
B. Chu trình nitơ.
C. Chu trình nước.
D. Chu trình photpho.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hồng Hạnh Cách đây 3 nămCho các phát biểu sau:
1. Một tháp sinh khối bền vững đôi khi có bậc dinh dưỡng phía trên rộng hơn bậc dinh dưỡng phía dưới.
2. Mỗi loài sinh vật có thể tham gia nhiều lưới thức ăn trong hệ sinh thái.
3. Tháp sinh khối bền vững luôn có cạnh xiên.
4. Sinh vật tiêu thụ chỉ là động vật.
5. Số lượng cá thể của bậc dinh dưỡng cao hơn luôn ít hơn bậc dinh dưỡng thấp hơn.
Tổ hợp phát biểu đúng là:
a. 1
b. 1,2
c. 1,2,3
d. 1,2,3,4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bảo khanh Cách đây 3 năma. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.
b. Một loài có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn khác nhau trong quần xã.
c. Thực vật không thể tham gia vào các sinh vật tiêu thụ.
d. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bình Nguyen Cách đây 3 nămTảo → Giáp xác → Cá nổi kích thước nhỏ → Cá thu → Cá mập.
Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước. Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn:
a. Tảo và giáp xác
b. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ.
c. Cá thu, cá ngừ.
d. Chỉ cá mập.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Nguyễn Cách đây 3 năma. Sâu ăn lá ngô.
b. Nhái
c. Rắn hổ mang
d. Diều hâu.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Phuc Cách đây 3 nămCác loài sinh vật
1. Dương xỉ
2. Chuồn chuồn
3. Sâu đất
4. Nấm rơm
5. Rêu
6. Giun.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Thuy Cách đây 3 năm1. Tảo lam → Trùng cỏ → cá diếc → Chim bói cá.
2. Mùn bã → Giun đất → Ếch đồng → Rắn hổ mang.
Một số nhận định về hai chuỗi thức ăn trên:
1. Đây là 2 chuỗi thức ăn thuộc cùng loại.
2. Tảo lam và mùn bã là 2 mắt xích mở đầu chuỗi.
3. Hai loại chuỗi trên có thể tồn tại đồng thời song song.
Số nhận định đúng là:
a. 2
b. 0
c. 3
d. 1
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Song Thu Cách đây 3 năma. Chim sâu, thỏ, mèo rừng.
b. Cào cào, chim sâu, báo.
c. Chim sâu, mèo rừng, báo.
d. Cào cào, thỏ, nai.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bánh Mì Cách đây 3 nămA. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn.
B. Trong chuỗi thức ăn, bậc sinh dưỡng cao nhất luôn có sinh khối lớn nhất.
C. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
D. Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn của quần xã thảo nguyên.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)khanh nguyen Cách đây 3 nămGiun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ.
Nếu mỗi tên loài nói trên chỉ có 1 loài thì lưới thức ăn nói trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
A. 10
B. 12
C. 13
D. 11
13/06/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Hoàng Thị Trà Giang Cách đây 3 nămA. Bậc dinh dưỡng của chuột đồng là bậc 1.
B. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hầu là cao nhất.
C. Việc tiêu diệt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.
D. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh dương Cách đây 3 nămCác nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái
(1) Thực vật nổi. (2) Động vật nổi.
(3) Giun. (4) Cỏ (5) Cá ăn thịt.
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hi hi Cách đây 3 năma. do hoạt động của nhóm tảo.
b. do hoạt động của nhóm động vật giáp xác ăn tảo.
c. do tảo ngăn cản sự khuếch tán oxy từ không khí xuống nước hồ.
d. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thuy linh Cách đây 3 năma. Hươu và sâu ăn lá cây đều thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
b. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ đều là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
c. Nếu sâu bị chết hết thì thú nhỏ và bọ ngựa sẽ bị thiếu thức ăn, không có thức ăn thay thế.
d. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng nhưng sau đó sẽ giảm về mức cân bằng.
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huong Duong Cách đây 3 nămKhi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ sinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng nhái, sẽ ảnh hướng đến sự tăng, giảm số lượng rắn hổ mang
a. 2
b. 4
c. 1
d. 3
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Song Thu Cách đây 3 nămA. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.
C. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào động vật tiêu thụ bậc 1.
D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Dat Cách đây 3 năma. sinh vật sản xuất hoặc sinh vật tiêu thụ.
b. sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
c. sinh vật sản xuất hoặc sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
d. thực vật hoặc động vật bậc thấp.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Vân Cách đây 3 nămChim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
A. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
B. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
C. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dướng cấp 3.
D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lê Tín Cách đây 3 năm(1) Sự chuyển hóa vật chất diễn ra đồng thời với sự chuyển hóa năng lượng.
(2) Trong quá trình chuyển hóa, vật chất bị thất thoát còn năng lượng được quay vòng và tái tạo trở lại.
(3) Qua mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ khoảng 10% năng lượng được tích lũy.
(4) Vật chất và năng lượng được chuyển hóa theo chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12