YOMEDIA

Hỏi đáp về Tạo giống mới nhờ công nghệ gen - Sinh học 12

Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 20 Tạo giống mới nhờ công nghệ gen từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE

Danh sách hỏi đáp (277 câu):

NONE
  • Mai Linh Cách đây 3 năm

    A. Là ADN dạng vòng, mạch kép  

    B. Là dạng ADN chỉ có ở tế bào nhân thực
    C. Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn 
    D. Có khả năng tồn tại độc lập, làm vecto chuyển gen

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
    Hoàng Anh Cách đây 3 năm

    (1) Không sử dụng thể truyền plasmit để chuyển gen vào động vật.

    (2) Công nghệ gen gồm biến đổi gen có sẵn hoặc thêm gen mới vào hệ gen.

    (3) Phương pháp tiêm gen vào hợp tử động vật có thể tạo ra động vật biến đổi gen.

    (4) Phương pháp chuyển gen vào tế bào xôma sau đó nhân bản vô tính, chắc chắn tạo ra động vật biến đổi gen.

     

    A. 3
    B. 2
    C. 4
    D. 1

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Kieu Oanh Cách đây 3 năm

    (1) Đây là phương pháp tạo giống áp dụng cho cả động vật và thực vật.

    (2) Các cây con thu được đều có kiểu gen thuần chủng.

    (3) Các dòng đơn bội qua chọn lọc được lưỡng bội hóa bằng 2 cách.

    (4) Phương pháp này có hiệu quả cao khi chọn các dạng cây có đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh, chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, kháng bệnh. 

    A. 4
    B. 3
    C. 2
    D. 1

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Thị An Cách đây 3 năm

    A. tạo ra đột biến gen.

    B. cắt các phân tử ADN.
    C. nối các đoạn okazaki với nhau. 
    D. tạo phân tử ADN tái tổ hợp.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hà trang Cách đây 3 năm

    A. Amilaza 

    B. Lipaza
    C. Ligaza
    D. Restrictaza

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • thu trang Cách đây 3 năm

    A. Nấm mốc.

    B. Nấm men.
    C. Vi khuẩn E.Coli.
    D. Vi khuẩn lactic.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • bach dang Cách đây 3 năm

    A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.

    B. Loại bỏ hay bất hoạt một gen nào đó.
    C.  Làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen.
    D.  Tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Huong Duong Cách đây 3 năm

    A. gen sản sinh ra etilen đã được hoạt hóa

    B. cà chua này là thể đột biến
    C. cà chua này đã được chuyển gen kháng virut
    D. gen sản sinh ra etilen đã bị bất hoạt

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hồng trang Cách đây 3 năm

    (1) Đưa thêm 1 gen lạ vào hệ gen.       (2) Làm biến đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen.

    (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng.       (4) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen.

    A. (1)

    B. (1) và (2)
    C. (2) và (4)
    D. (1) và (4)

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tieu Dong Cách đây 3 năm

    (1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.

    (2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.

    (3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.

    (4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.

    A. (1), (3).

    B. (1), (4).
    C. (3), (4).
    D.  (1), (2).

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Hoài Thương Cách đây 3 năm

    A. plasmit làm thể truyền để chuyển gen.

    B. virut làm thể truyền để chuyển gen.
    C. cả virut và plasmit làm thể truyền để chuyển gen.
    D. dùng một đoạn ADN của người làm thể truyền để chuyển gen.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Mai Vàng Cách đây 3 năm

    Bạn muốn cài đoạn gen này vào một thể truyền plasmit, mà thể truyền này chỉ có một vị trí cắt của một restrictaza B, mà không có vị trí cắt của restrictaza A. Phân tích trình tự hai đầu đoạn gen này, bạn thấy ở mỗi đầu có một vị trí cắt của restrictaza B. Bằng cách nào bạn cài được đoạn gen này vào thể truyền?

    A. Cắt đoạn ADN mang gen chịu hạn bằng restrictaza B, rồi cài trực tiếp vào thể truyền có sẵn.
    B. Cắt thể truyền bằng restrictaza A; cắt đoạn ADN mang gen chịu hạn bằng restrictaza B, rồi cho hai phân tử ADN nối lại với nhau.
    C. Cắt thể truyền hai lần bằng restrictaza B, rồi nối với đoạn AD N mang gen chịu hạn được cắt bằng restrictaza A.
    D. Cắt lần thứ hai đoạn ADN bằng restrictaza B, rồi cài vào thể truyền sau khi đã cắt bằng cùng loại enzim giới hạn này.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bi do Cách đây 3 năm

    A. E.coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao

    B. môi trường dinh dưỡng nuôi E.coli rất phức tạp
    C. E.coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh
    D. E.coli có tốc độ sinh sản nhanh

     

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bảo khanh Cách đây 3 năm

    A. động vật nguyên sinh. 

    B. vi khuẩn E.coli.
    C.  plasmit hoặc thể thực khuẩn.
    D. nấm đơn bào.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hi hi Cách đây 3 năm

    A. ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

    B. ADN của thể truyền đã ghép (nối) với gen cần lấy của sinh vật khác.
    C. ADN plasmit tổ hợp với ADN của sinh vật khác.
    D. ADN của sinh vật này tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Long lanh Cách đây 3 năm

    A. ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E.coli.

    B. làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E.coli.
    C. làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn.
    D. tạo ra nhiều sản phẩm của gen.

     

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • thúy ngọc Cách đây 3 năm

    A. là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật.

    B. là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng.
    C. là phân tử ADN mạch thẳng.
    D. có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào vi khuẩn.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Naru to Cách đây 3 năm

    A. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.

    B. Dùng các hoocmôn phù hợp để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai.
    C. Cho vào môi trường nuôi dưỡng các virut Xenđê đã bị làm giảm hoạt tính để tăng tỉ lệ kết thành tế bào.
    D. Cho vào môi trường nuôi dưỡng keo hữu cơ pôliêtilen glicol để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Trà Giang Cách đây 3 năm

    A. nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
    B. tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng.
    C. đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
    D. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Minh Minh Cách đây 3 năm

    A. cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

    B. tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo AD N tái tổ hợp – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
    C. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp.
    D. cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào.

    15/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • minh vương Cách đây 3 năm

    Loài múa mì trồng lại có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt. Hai loài này có họ hàng gần gũi nên có thể lai được với nhau và cho ra một số ít con lai có khả năng sinh sản. Hãy cho biết làm thế nào người ta có thể tạo ra được giống lúa mì trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ lúa mì hoang dại nhưng lại có đầy đủ các đặc điểm của lúa mì trồng?

    A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc.
    B. Cho cây lai F1 lai trở lại với lúa mì trồng rồi tiến hành chọn lọc nhiều lần.
    C. Gây đột biến ở cây lai F1 rồi lai trở lại với lúa mì trồng và tiến hành chọn lọc, các thế hệ sau lại lai trở lại với lúa mì trồng và tiếp tục chọn lọc.
    D. Lai tế bào xôma rồi tiến hành chọn lọc.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Vu Thy Cách đây 3 năm

    A. Gen insulin được phiên mã nhưng có thể dịch mã ra prôtêin khác thường.

    B. Gen insulin không được phiên mã.
    C. Gen insulin được phiên mã nhưng không được dịch mã.
    D. Gen insulin không thể hoạt động trong tế bào vi khuẩn vì không có promoter thích hợp.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Huong Giang Cách đây 3 năm

    A. xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng ligaza sau đó hỗn hợp của hai loại ADN được xử lí bằng enzim restrictaza.

    B. xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng restrictaza sau đó hỗn hợp của hai loại ADN được xử lí bằng enzim ligaza.
    C. xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng hỗn hợp các enzim ligaza và restrictaza.
    D. xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng pôlimeraza sau đó hỗn hợp hai loại ADN được xử lí tiếp bằng enzim ligaza.

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • can tu Cách đây 3 năm

    A. Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể đưa gen vào trong tế bào được

    B. Vì nếu không có thể truyền thì gen người sẽ không thể nhân được thành nhiều bản sao trong tế bào nhận
    C. Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể tồn tại được trong tế bào nhận
    D. Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể gắn được vào hệ thống của tế bào nhận

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Ngoc Han Cách đây 3 năm

    A. plasmit lấy từ nấm men làm thể truyền

    B. virut lấy từ cơ thể người làm thể truyền
    C. Nhiễm sắc thể nhân tạo làm thể truyền
    D. atiêm trực tiếp gen lành vào tế bào

    14/07/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF