Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 12 chương 1 Cá thể và quần thể sinh vật Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 174 SGK Sinh 12
Nguyên nhân của những biến động số lượng cá thể của quần thể là gì?
-
Bài tập 2 trang 174 SGK Sinh 12
Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
-
Bài tập 3 trang 174 SGK Sinh 12
Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? Cho ví dụ minh hoạ.
-
Bài tập 4 trang 174 SGK Sinh 12
Quần thể điều chỉnh mật độ cá thể như thế nào? Khi nào quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng?
-
Bài tập 5 trang 174 SGK Sinh 12
Vì sao nói: Trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của mình ở mức cân bằng?
-
Bài tập 2 trang 227 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Có mấy dạng biến động số lượng của quần thể? Hãy nêu nguyên nhân của các dạng biến động đó.
-
Bài tập 3 trang 227 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Hãy chọn phương án trả lời đúng. Chuồn chuồn, ve sầu,.. có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè, nhưng rất ít vào tháng mùa đông, thuộc dạng biến động nào?
A. Không theo chu kì
B. Theo chu kì ngày, đêm
C. Theo chù kì tháng
D. Theo chu kì mùa
-
Bài tập 8 trang 124 SBT Sinh học 12
Sức sinh sản, mức độ tử vong, xuất cư và nhập cư của quần thể tăng và giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-
Bài tập 9 trang 124 SBT Sinh học 12
Vì sao nhiều quần thể sinh vật không tăng kích thước theo tiềm năng sinh học?
-
Bài tập 10 trang 125 SBT Sinh học 12
Người ta thả một số cá thể thỏ vào một đồng cỏ, lúc đầu số lượng thỏ tăng nhanh nhưng sau đó tăng chậm lại và càng về sau số lượng thỏ càng ít thay đổi.
- Hãy nêu các nguyên nhân dẫn tới số lượng thỏ tăng nhanh ở giai đoạn đầu?
- Những nguyên nhân nào làm giảm dần mức độ tăng số cá thể thỏ?
-
Bài tập 26 trang 129 SBT Sinh học 12
Một nhà sinh thái học nghiên cứu kích thước quần thể côn trùng nhện vuốt bám ven một dòng sông, trong một khu rừng nhiệt đới bằng phương pháp “bắt, đánh dấu, thả và bắt lại...”. Lần nghiên cứu đầu tiên, ông dự đoán quần thể nhện có 8 cá thể trong khu vực nghiên cứu. Tới lần nghiên cứu sau, ông sử dụng cùng một phương pháp, sau khi tính toán, ông cho rằng kích thước quần thể nhện là 50. Hãy đưa ra giả thuyết giải thích vì sao kích thước quần thể nhện lần nghiên cứu sau lại cao hơn nhiều lần turớc. Mặc dù, thời gian giữa hai lần nghiên cứu là rất ngắn, không đủ cho chu kì sinh sản của loài nhện đó. Hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp tới kích thước của quần thể sinh vật?