Giải bài 2 tr 9 sách GK Sinh lớp 11
Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?
Gợi ý trả lời bài 2
- Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thấu cao).
- Khác với sự hấp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
- Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ của ion cao vào rễ, nơi nồng độ của ion độ thấp).
- Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+). Di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...).
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
A. các ion khoáng gây độc cho cây.
B. thế nước của đất quá thấp.
C. hàm lượng ôxi trong đất quá thấp.
D. do có các động vật nhỏ ưa muối sống gần rễ cây.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
bởi Goc pho 19/07/2021
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tế bào mạch rây
B. Tế bào mạch gỗ
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào nội bìTheo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Thoát hơi nước ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
II. Nước ảnh hưởng tới sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
III. Nước ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng nên ảnh hưởng tới kích thước bộ lá.
IV. Nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hydrat hóa của chất nguyên sinh nên ảnh hưởng đến hoạt động các enzim quang hợp.
Số phương án đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lông hút được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
bởi Lê Tấn Thanh 19/07/2021
A. Tế bào biểu bì
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào mạch gỗ
D. Tế bào mạch râyTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. nhu mô vỏ ở rễ bên.
B. các tế bào nội bì.
C. đỉnh sinh trưởng.
D. miền sinh trưởng dài ra.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
bởi Mai Rừng 19/07/2021
A. thân
B. Lá
C. rễ, thân, lá
D. rễTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ chế hấp thụ nước ở rễ:
bởi Phung Meo 19/07/2021
A. Khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B. Thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
C. Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
D. Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là
bởi Nguyễn Thị An 19/07/2021
A. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động.
B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
C. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động.
D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:
bởi Tram Anh 19/07/2021
A. Số lượng tế bào lông hút lớn
B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút
C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả
D. Số lượng rễ bên nhiềuTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Gradien nồng độ chất tan
B. Hiệu điện thế màng
C. Trao đổi chất của tế bào
D. Cung cấp năng lượngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạn hán có tác hại nào sau đây?
bởi hà trang 19/07/2021
1. Keo nguyên sinh giảm độ ưa nước, keo nguyên sinh bị lão hoá.
2. Prôtêin bị phân giải tạo NH3 đầu độc cây, làm năng suât và phẩm chất kém, cây có thể bị chết.
3. Ức chế tổng hợp, thúc đẩy phân huỷ, năng lượng chủ yếu thoái ra ở dạng nhiệt, cây không sử dụng được.
4. Diệp lục bị phân huỷ, enzim bị giảm hoạt tính.
A. 1,2,3,4
B. 2, 3,4.
C. 1,3,4.
D. 1,2,3.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:
bởi Lê Minh Trí 20/07/2021
1. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.
2. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.
3. Lúc này khí khổng đang đóng, dù dược tưới nước cây vẩn không hút được nước.
4. Đât nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
A. 1,2,4.
B. 2,3.
C. 2,4.
D. 2,3,4.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 5-5,5
B. 6-6,5
C. 7-7,5
D. 8-9Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ phận nào của cây để tạo nên bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 19/07/2021
A. Đỉnh sinh trưởng
B. Lông hút
C. Phần kéo dài
D. Phần rễ bênTheo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 9 SGK Sinh học 11
Bài tập 3 trang 9 SGK Sinh học 11
Bài tập 1 trang 5 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 5 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 13 SBT Sinh học 11
Bài tập 10 trang 16 SBT Sinh học 11
Bài tập 12 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 18 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 14 trang 20 SBT Sinh học 11
Bài tập 4 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 1 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 27 SGK Sinh học 11 NC