Giải bài 2 tr 17 sách BT Sinh lớp 11
Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào
A. hoạt động trao đổi chất.
B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.
D. hoạt động thẩm thấu.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Sự hút khoáng thụ động do sự chênh lệch nồng độ ion.
Vậy đáp án đúng là: B
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
Vai trò của dạng nước tự do là?
bởi thu hằng 18/02/2021
a. Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
b. Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước.
c. Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
d. Cả A, B và C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước liên kết không có vai trò:
bởi thu hằng 19/02/2021
a. Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
b. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.
c. Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
d. Cả A và B.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào đúng?
bởi Huong Giang 19/02/2021
1. Nước tự do bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hoá học.
2. Trong hai dạng nước tự do và nước liên kết, thực vật dễ sử dụng nước liên kết hơn.
3. Nước tự do giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học bình thường của nước nên có vai trò rất quan trọng đối với cây.
4. Nước tự do có vai trò đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh.
a. 2,3.
b. 3.4.
c. 1,2.
d. 2,4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Miền bần.
b. Miền sinh trưởng
c. Chóp rễ
d. Miền lông hút
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào sau đây là quan trọng nhất đối với chức năng hút nước?
bởi minh vương 19/02/2021
a. Miền bần.
b. Miền sinh trưởng
c. Chóp rễ
d. Miền lông hút
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nơi nước và các chất hoà tan từ lông hút đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
bởi Đào Thị Nhàn 19/02/2021
a. Tế bào lông hút
b. Tế bào nội bì
c. Tế bào biểu bì
d. Mạch rây
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về đặc điểm của tế bào lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước ở rễ. phát biểu nào sau đây sai?
bởi Lê Trung Phuong 19/02/2021
a. Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
b. Thành tế bào mỏng không thấm cutin.
c. Có nhiều không bào lớn.
d. Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp mạnh của rễ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phát biểu đúng về vai trò của lông hút?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 19/02/2021
(1) Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây.
(2) Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
(3) Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxi để hô hấp.
(4) Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong nghề trồng lúa nước, việc việc nhổ cây mạ đem cấy sẽ giúp cây mạ phát triển nhanh hơi so với việc gieo thẳng. Nguyên nhân là vì:
bởi Aser Aser 19/02/2021
a. Tận dụng đất khi chưa gieo cấy.
b. Bố trí được thời gian thích hợp để cấy.
c. Kích thích ra rễ con, tăng cường hấp thu nước và muối khoáng.
d. Tiết kiệm được cây giống vì không phải bỏ bớt cây con.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một số loài cây gỗ lớn (thông, sồi) rễ không có lông hút nhưng chúng vẫn lấy được nước và muối khoáng nhờ
bởi Vũ Hải Yến 18/02/2021
a. Hấp thụ trực tiếp qua biểu bì của rễ.
b. Hình thành rễ phụ để thực hiện chức năng này.
c. Chúng chủ yếu hấp thự nước qua lá.
d. Chúng cộng sinh-với một loại nấm hình thành nấm rễ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan chuyên hóa để hấp thụ nước ở thực vật ở cạn là:
bởi Suong dem 19/02/2021
a. Lông hút
b. Lá
c. Toàn bộ cơ thể
d. Rễ, thân, lá
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực vật lấy nước chủ yếu bằng cơ chế
bởi Ha Ku 19/02/2021
a. Hoạt tải
b. Thẩm thấu
c. Khuếch tán
d. Ẩm bào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ các cơ chế
bởi Minh Tú 19/02/2021
a. đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi cao nồng độ thấp.
b. thẩm thấu qua màng tế bào.
c. đi ngược chiều gradien nồng độ.
d. thụ động và chủ động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hấp thụ nước theo cơ chế thụ động của rễ là
bởi Huong Hoa Hồng 18/02/2021
a. hấp thu sử dụng rất ít nguồn năng lượng ATP của tế bào.
b. hấp thu nước nhưng không hấp thu ion khoáng.
c. hấp thu không phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu.
d. hấp thu với các chất di chuyển theo bậc thang nồng độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các ion khoáng:
bởi Xuan Xuan 19/02/2021
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là:
a. (1), (2) và (3)
b. (1), (3) và (4)
c. (2), (3) và (4)
d. (1), (2) và (4)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 10 trang 16 SBT Sinh học 11
Bài tập 12 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 18 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 14 trang 20 SBT Sinh học 11
Bài tập 4 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 1 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 27 SGK Sinh học 11 NC