Giải bài 3 tr 18 sách BT Sinh lớp 11
Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào
A. gradient nồng độ chất tan.
B. hiệu điện thế màng.
C. trao đổi chất của tế bào.
D. tham gia của năng lượng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Sự xâm nhập khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào tham gia của năng lượng.
Vậy đáp án đúng là: D
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
a. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
b. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
c. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.
d. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu phương thức vận chuyển các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động
bởi thanh hằng 18/02/2021
a. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
b. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
c. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
d. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
bởi Lê Vinh 19/02/2021
a. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ, cần năng lượng.
b. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ, không cần năng lượng.
c. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.
d. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút lấy vào.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
a. Năng lượng là ATP.
b. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
c. Enzim hoạt tải (chất mang).
d. Cả 3 yếu tố trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nồng độ K+ trong cây là 0,1%, trong đất là 0,3%. Cây sẽ nhận K+ bằng cách nào?
bởi Lan Ha 19/02/2021
a. Hấp thụ chủ động.
b. Hấp thụ thụ động.
c. Thẩm thấu.
d. Khuếch tán.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Hoạt động trao đổi chất.
(2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng.
(4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Gradien nồng độ chất tan
b. Hiệu điện thế màng
c. Năng lượng
d. Trao đổi chất của tế bào
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
a. Hô hấp tạo ra nước để thoát hơi nước.
b. Hô hấp cung cấp năng lượng cho sự hút khoáng chủ động.
c. Sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp làm tăng nồng độ dịch bào.
d. Hô hấp thải CO2 giúp tế bào không bị đầu độc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Kích thích
b. Hạn chế
c. Không có vai trò gì
d. Tăng cường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rễ cây hấp thụ tốt phần lớn các chất ở độ pH là?
bởi Lê Nhật Minh 19/02/2021
a. 7 – 7,5
b. 7.5 – 8
c. 5 – 5,5
d. 6 – 6,5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cây không ưa mặn mất khả năng hấp thu nước trên đất có độ mặn cao chủ yếu là do:
bởi Bao Nhi 19/02/2021
a. Nồng độ muối cao gây độc cho cây.
b. Thế năng nước của đất là quá thấp.
c. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp làm lông hút bị chết.
d. Hàm lượng nước trong đất quá thấp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi bón phân, cây sẽ?
bởi bich thu 18/02/2021
a. khó hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
b. khó hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
c. dễ hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
d. dễ hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi bón phân với lượng lớn cho cây thì cây thường bị héo. Có bao nhiêu phát biếu sau đây không phù hợp với hiện tượng này?
bởi Thanh Thanh 19/02/2021
1. Khi bón nhiều phân cây sẽ sinh trưởng tốt, lá to làm tăng tốc độ thoát hơi nước nên cây bị héo.
2. Bón phân với lượng lớn làm cho áp suất thẩm thấu của dung dịch đất tăng.
3. Khi bón nhiều phân làm cho tốc độ thoát hơi nước của lá tăng dẫn tới cây bị mất nhiều nước.
4. Nếu tiến hành tưới nhiều nước cho cây thì có thể sẽ làm cho cây ít bị héo hơn.
a. 2
b. 3
c. 4
d. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực vật ở cạn có thể chết khi cây bị ngập úng. Điều nào sau đây là giải thích không đúng cho hiện tuợng đó?
bởi Mai Vi 18/02/2021
a. Ngập úng làm cho rễ bị thiếu oxi nên không hô hấp được.
b. Khi thiếu oxi, quá trình phân giải yếm khí tạo ra nhiều sản phẩm độc cho cây.
c. Lông hút không được hình thành mà còn bị chết nhiều.
d. Cây hút nước nhiều hơn thoát, làm mất cân bằng nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Thay đổi tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất.
b. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước.
c. Không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất.
d. Vận chuyển chủ động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 12 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 14 trang 20 SBT Sinh học 11
Bài tập 4 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 1 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 27 SGK Sinh học 11 NC