Giải bài 2 tr 38 sách BT Sinh lớp 11
Loài động vật có kiểu ăn hút dịch lỏng là
A. rệp vừng. B. trai.
C. cá voi. Dế giun đất.
E. nhện.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Rệp vừng là loài động vật có kiểu ăn hút dịch lỏng.
⇒ Đáp án: A
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
Trình tự biến đổi thức ăn ở động vật nhai lại:
bởi Sasu ka 21/07/2021
A. Biến đổi hóa học→ biến đổi sinh học→ biến đổi cơ học.
B. Biến đổi cơ học→ biến đổi sinh học→ biến đổi hóa học.
C. Biến đổi sinh học→ biến đổi cơ học→ biến đổi hóa học.
D. Biến đổi cơ học→ biến đổi hóa học→ biến đổi sinh học.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật có hàm lượng protein rất thấp nhưng chúng vẫn có thể phát triển bình thường?
bởi hà trang 21/07/2021
A. Do khối lượng thức ăn hàng ngày đưa vào cơ thể lớn.
B. Vi sinh vật trong ống tiêu hóa là nguồn cung cấp protein chính.
C. Có sự biến đổi sinh học dưới tác dụng của hệ vi sinh vật trong ống tiêu hóa.
D. Tất cả đều đúng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ống tiêu hoá của người có diều.
B. Ống tiêu hoá của người có ruột non.
C. Ống tiêu hoá của người có dạ dày.
D. Ống tiêu hoá của người có thực quản.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Quá trình tiêu hóa chỉ diễn ra ở trong ống tiêu hóa.
B. Dạ dạy tuyến nằm giữa dạ dày cơ và ruột non.
C. Tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở dạ dày cơ.
D. Dạ dày tuyến là cơ quan dự trữ thức ăn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa, cho các phát biểu sau:
bởi Thúy Vân 21/07/2021
I. Ở khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học là chính, không có quá trình tiêu hóa hóa học.
II. Ở dạ dày, quá trính tiêu hóa hóa học diễn ra mạnh hơn ở ruột non.
III. Đối với các động vật nhai lại, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra chủ yếu ở dạ tổ ong.
IV. Ruột non có cả quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 1
B. 2
C. 3D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. chỉ có tiêu hóa hóa học.
B. tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
C. chỉ có tiêu hóa cơ học.
D. tiêu hóa cơ học và hóa học.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm của cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thực vật có dạ dày đơn khác động vật ăn thịt là:
bởi Nguyễn Thị Thanh 21/07/2021
A. Không có quá trình tiêu hóa cơ học ở miệng
B. Có ruột tịt phát triển
C. Dạ dày không có tuyến tiết dịch vị.
D. Ở ruột non, tiêu hóa hóa học mạnh hơn tiêu hóa cơ học.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu mệnh đề chưa đúng: 1.tiêu hóa nội bào là sự phân hủy thức ăn trong các khoang nối tiếp nhau để tạo ra các chất đơn giản nhất sau đó được hấp thụ vào máu đi nuôi tế bào
bởi Ngoc Son 21/07/2021
2.tiêu hóa ngoại bào là hiện tượng tế bào lấy thức ăn nhờ không bào tiêu hóa và được enzim lyzozim phân giải và được hấp thụ trực tiếp trong tế bào
3.quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể người diễn ra theo hai hình thức là tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
4.quá trình tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng chủ yếu là tiêu hóa cơ học
5.quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày chỉ có tiêu hóa cơ họcA. 5
B. 3
C. 4
D. 2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người?
bởi can chu 21/07/2021
A. Ở ruột non có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
B. Ở miệng có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
C. Ở dạ dày có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
D. Ở ruột già có sự tiêu hóa cơ học và hóa học.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng cơ thể chúng ta bị tắc ống mật, tắc ruột và cướp mất một phần chất dinh dưỡng của cơ thể là do:
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 21/07/2021
A. Giun sán sống kí sinh trong ruột
B. Gan có thể bị xơ
C. Ăn uống không đúng cách
D. Cả A, B và CTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Thành phần nào trong hệ tiêu hóa của động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chứa vi sinh vật phục vụ cho quá trình tiêu hóa?
bởi Tay Thu 21/07/2021
A. Dạ cỏ
B. Ruột non
C. Ruột tịt
D. Dạ dàyTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Do gan bị bệnh nên nồng độ prôtêin huyết tương giảm, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến lượng nước tiểu đầu?
bởi Anh Hà 21/07/2021
A. Chưa đủ dữ kiện để kết luận.
B. Lượng nước tiểu đầu giảm
C. Không có ảnh hưởng gì
D. Lượng nước tiểu đầu tăngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
bởi trang lan 21/07/2021
A. Do có 3 lớp cơ bao phủ.
B. Do có lớp niêm mạc.
C. Do có các dịch tiêu hóa.
D. Do tuyến vị ở lớp dưới niêm mạc có chứa các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị, chất nhày này phủ lên lớp niêm mạc giúp bảo vệ niêm mạc.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ngựa không có dạ dày 4 túi nhưng lại có manh tràng phát triển.
B. Ở ngựa, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra ở dạ dày.
C. Thức ăn chỉ được tiêu hóa ở dạ dày, sau đó được hấp thụ ở ruột non.
D. Ngựa là động vật nhai lại.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng.
bởi Trần Thị Trang 21/07/2021
Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. động vật có xương sống ( động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, sán hô…), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây…).
III. động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng…)A. 4
B. 2
C. 1
D. 3Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn cung cấp năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do:
bởi Anh Trần 21/07/2021
A. Protein.
B. carbohydrat.
C. Các vitamin và muối khoáng.
D. Glycogen dự trữ ở gan.Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 24 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 38 SBT Sinh học 11
Bài tập 3 trang 38 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 65 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 65 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 65 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 65 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 65 SGK Sinh học 11 NC