Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 11 Bài 16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (224 câu):
-
Phan Thị Thùy Linh Cách đây 2 nămtại sao tronv dạ dày có enzim tiêu hoá protein mà enzim này không tiêu hoá chính nó ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Thị An Cách đây 3 năm
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNam Việt Cách đây 3 nămXây dựng mô hình trồng một số loài cây trồng với hệ thống điều khiển các tác nhân như: ánh sáng nhân tạo, nhiệt độ...
Giải thích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hóa ở các nhóm động vật.
25/12/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Nhung Cách đây 3 nămTrình bày hệ tiêu hoá của sư tử10/11/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)From Apple Cách đây 3 nămSự tiêu hoá protein bắt đầu từ A. miệng B. dạ dày C. ruột non D. ruột già09/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo bo Cách đây 3 năma. Làm tăng nhu động ruột.
b. Làm tăng bề mặt hấp thụ.
c. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.d. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.
02/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trung Phung Cách đây 3 nămA. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.22/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Aser Aser Cách đây 3 nămA. ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
B. ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
C. ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
D. ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.22/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bao Nhi Cách đây 3 nămA. Tuyến nước bọt.
B. Khoang miệng.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.22/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)An Vũ Cách đây 3 nămA. Ruột khoang.
B. Cá.
C. Trùng giày.
D. Ruột khoang, cá và trùng giày.22/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Choco Choco Cách đây 3 nămA. tăng thêm chất dinh dưỡng cho gà.
B. kích thích tuyến tiêu hóa tiết dịch.
C. giúp tiêu hóa cơ học thức ăn.
D. hạn chế sự tiết quá nhiều dịch tiêu hóa.21/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thùy trang Cách đây 3 nămA. Răng cửa giữ và giật cỏ.
B. Răng nanh nghiền nát cỏ.
C. Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.
D. Răng nanh giữa và giật cỏ.21/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Thuy Cách đây 3 nămA. Thường sử dụng lượng thức ăn rất lớn
B. Đôi khi chúng ăn cả thức ăn động vật
C. Tăng cường ăn các cây họ đậu
D. Tiêu hoá vi sinh vật sống dạ cỏ21/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thanh Nguyên Cách đây 3 nămA. Ruột non có vi sinh vật, giúp thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành các chất đơn giản
B. Vì chỉ đến ruột non thức ăn mới được biến đổi hoàn toàn thành các chất đơn giản
C. Ruột non có diện tích bề mặt hấp thụ rất lớn
D. Vì ruột non là phần dài nhất của ống tiêu hoá22/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo Bo Cách đây 3 nămI. Cung cấp nguồn protein quan trọng
II. Giúp quá trình tiêu hoá xellulo
III. Cung cấp cho vật chủ nhiều loại vitamin
IV. Tạo ra môi trường thích hợp cho enzim hoạt động.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 422/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lệ Diễm Cách đây 3 nămI. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.
II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.
III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.
IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 221/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tieu Dong Cách đây 3 nămA. Động vật đơn bào
B. Động vật ngành chân khớp
C. Động vật ngành ruột khoang
D. Động vật ngành thân mềm21/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)khanh nguyen Cách đây 3 nămA. Dạ dày to chứa nhiều thức ăn, tiêu hoá cơ học và hóa học
B. Manh tràng phát triển, có chứa nhiều vi sinh vật
C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ
D. Ruột ngắn do thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ21/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoang Viet Cách đây 3 nămỞ chim, thức ăn sau khi được đi vào miệng thì sẽ di chuyển qua các cơ quan theo tuần tự nào sau đây?
A. Diều → Dạ dày tuyến → Dạ dày cơ → Ruột
B. Diều → Dạ dày cơ → Dạ dày tuyến → Ruột
C. Dạ dày tuyến → Diều →Dạ dày cơ → Ruột
D. Dạ dày cơ → Dạ dày tuyến →Diều → Ruột22/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo bo Cách đây 3 nămA. tiêu hóa nội bào
B. tiêu hóa ngoại bào
C. tiêu hóa ngoại bào và nội bào
D. túi tiêu hóa22/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Nga Cách đây 3 nămI. Vừa có tiêu hóa hóa học vừa có tiêu hóa cơ học.
II. Dạ dạy tuyến nằm giữa diều và dạ dày cơ.
III. Tiêu hóa cơ học chủ yếu diễn ra ở dạ dày cơ.
IV. Diều là cơ quan dự trữ thức ăn.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 121/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Minh Minh Cách đây 3 nămA. Dạ cỏ → dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế
B. Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế
C. Dạ cỏ → dạ múi khế → dạ lá sách → dạ tổ ong
D. Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách22/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bin Nguyễn Cách đây 3 nămI. Có sự phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm cao độ, răng nanh to, dài, sắc.
II. Ruột non thường ngắn và có dạ dày đơn, lớn, chứa được nhiều thức ăn.
III. Nhóm động vật này có hiện tượng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học xảy ra trong ống tiêu hóa.
IV. Các tuyến tiêu hóa phối hợp với ống tiêu hóa trong việc thực hiện quá trình tiêu hóa hóa học.
Số các mô tả phù hợp với hoạt động tiêu hóa ở động vật ăn thịt là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 122/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Trang Cách đây 3 nămI. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein.
III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót.
IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà).
Số phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 421/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bình Nguyen Cách đây 3 nămA. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước
B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước21/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11