Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 24 Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 114 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Một con bò nặng 500 kg chỉ sản xuất thêm mỗi ngày 0,5 kg protein; 500 kg cây đậu nành mỗi ngày tổng hợp được 40 kg protein nhưng 500 kg nấm men có thể tạo thành mỗi ngày 50 tấn protein. Sự khác nhau về sinh khối được tạo ra từ các loài sinh vật trên có thể giải thích như thế nào?
-
Hình thành kiến thức mới 1 trang 114 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết đặc điểm chung của quá trình tổng hợp các chất hữu cơ.
-
Hình thành kiến thức mới 2 trang 114 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm thông tin liên quan tới gôm sinh học và cho biết vai trò của gôm sinh học trong đời sống con người.
-
Hình thành kiến thức mới 3 trang 114 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm thông tin liên quan về một số loại chế phẩm sinh học từ vi sinh vật.
-
Luyện tập trang 115 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trình bày tóm tắt bằng sơ đồ hệ thống các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đa phân tử của vi sinh vật.
-
Hình thành kiến thức mới 4 trang 116 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 24.3, 24.4, 24.5 và cho biết: Các chất hữu cơ đa phân tử được phân giải như thế nào? Ứng dụng của các quá trình này trong đời sống là gì?
-
Hình thành kiến thức mới 5 trang 116 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 24.3, 24.4, 24.5 và cho biết: Cho biết đặc điểm chung của các quá trình phân giải chất hữu cơ.
-
Luyện tập trang 116 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Lập bảng trình bày điểm chung và riêng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật.
-
Giải Bài tập 1 trang 118 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo
Nêu một số ví dụ thực tiễn về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
-
Giải Bài tập 2 trang 118 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trình bày vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên thông qua các hoạt động tổng hợp và phân giải các chất (carbohydrate, protein, lipid).
-
Giải Bài tập 3 trang 118 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho ví dụ cụ thể để phân biệt lên men lactic đồng hình và dị hình ở vi sinh vật.
-
Giải bài 24.1 trang 72 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao vi sinh vật sinh trưởng, phát triển nhanh?
A. Do tốc độ sinh sản nhanh
B. Do hấp thụ chậm nhưng chuyển hóa nhanh.
C. Do quá trình hấp thụ, chuyển hóa và sinh tổng hợp diễn ra nhanh.
D. Do các quá trình hấp thụ, chuyển hóa chậm nhưng sinh tổng hợp diễn ra nhanh.
-
Giải bài 24.2 trang 72 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quá trình nào diễn ra trong tế bào vi sinh vật với tốc độ rất nhanh?
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và sinh tổng hợp.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và hô hấp.
C. Hấp thụ chất dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất.
D. Chuyển hóa vật chất và phân giải chất hữu cơ.
-
Giải bài 24.3 trang 72 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật là gì?
A. Sử dụng nguồn carbon vô cơ.
B. Sử dụng nguồn năng lượng hóa học.
C. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất hữu cơ khác.
D. Sử dụng năng lượng và enzyme để tổng hợp các chất.
-
Giải bài 24.4 trang 72 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Để tổng hợp được các chất hữu cơ, mọi vi sinh vật cần sử dụng nguồn nào?
A. Nguồn carbon B. Nguồn năng lượng và enzim
C. Nguồn năng lượng D. Nguồn carbon và ánh sáng.
-
Giải bài 24.5 trang 72 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Để tổng hợp tinh bột, vi khuẩn và tảo cần hợp chất mở đầu là gì?
A. Glucose. B. Cellulose. C. ADP – glucose. D. ATP – glucose.
-
Giải bài 24.6 trang 72 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong quá trình tổng hợp polysaccharide, chất khởi đầu là gì?
A. Amino acid. B. Đường glucose.
C. ADP. D. ADP – glucose.
-
Giải bài 24.7 trang 73 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở vi sinh vật, lipid được tổng hợp bằng cách liên kết như thế nào?
A. Glucose và acid béo. B. Glycerol và amino acid.
C. Glucose và amino acid. D. Glycerol và acid béo.
-
Giải bài 24.8 trang 73 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở vi sinh vật, sự liên kết giữa glycerol và acid béo có thể tạo thành sản phẩm nào?
A. Glucose. B. Protein. C. Lipid. D. Nucleic acid.
-
Giải bài 24.9 trang 73 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, protein được tổng hợp bằng cách nào?
A. Kết hợp các nucleotide với nhau.
B. Kết hợp giữa các amino acid với nhau.
C. Kết hợp giữa acid béo và glycerol.
D. Kết hợp các phân tử đường đơn với nhau.
-
Giải bài 24.10 trang 73 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở vi sinh vật, protein được tổng hợp nhờ quá trình nào sau đây?
A. Tự sao DNA. B. Phiên mã.
C. Dịch mã. D. Hoạt hóa acid amin.
-
Giải bài 24.11 trang 73 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho các ứng dụng sau:
1) Sản xuất sinh khối (protein đơn bào).
2) Làm rượu, tương cà, dưa muối.
3) Sản xuất chế phẩm sinh học (chất xúc tác, gôm …).
4) Sản xuất acid amin.
Những ứng dụng nào từ quá trình tổng hợp của vi sinh vật?
A. (1); (3); (4). B. (2); (3); (4).
C. (1); (2); (4). D. (1); (2); (3).
-
Giải bài 24.12 trang 73 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Các đại phân tử lớn không thể đi qua màng sinh chất của vi sinh vật. Để phân giải được các chất đó, vi sinh vật sẽ thực hiện cơ chế nào?
A. Hình thành chân giả, lấy các chất đó vào cơ thể.
B. Phân giải ngoại bào.
C. Sử dụng các kênh protein đặc biệt trên màng tế bào.
D. Ẩm bào.
-
Giải bài 24.13 trang 73 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Bằng cách nào vi sinh vật có thể hấp thụ được các chất có kích thước phân tử lớn như protein, tinh bột, lipid, cellulose?
A. Chúng được vận chuyển qua kênh trên màng.
B. Chúng khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất.
C. Các phân tử nói trên vào tế bào theo cơ chế nhập bào.
D. Chúng tiết ra các enzyme tương ứng (protease, amylase, lipase và cellulase).
-
Giải bài 24.14 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, sự phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng?
A. Tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
B. Tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển.
C. Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật.
D. Tạo ra các enzyme nội bào cho vi sinh vật.
-
Giải bài 24.15 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao khi nướng, bánh mì lại trở nên xốp?
-
Giải bài 24.16 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao dưa, cà muối lại bảo quản được lâu?
-
Giải bài 24.17 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Người ta đã áp dụng hình thức lên men nào trong muối dưa, cà? Làm thế nào để muối được dưa, cà ngon?
-
Giải bài 24.18 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao rượu vang hoặc rượu sâm banh (Champagne) khi đã mở nắp thì phải dùng hết?
-
Giải bài 24.19 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao người ta có thể bảo quản thịt, cá bằng cách ướp muối?
-
Giải bài 24.20 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong ủ tương và làm nước mắm, người ta có sử udnjg cùng một loại vi sinh vật không?
-
Giải bài 24.21 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao nước ở một số sông, hồ lại có màu đen?
-
Giải bài 24.21 trang 74 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao nước ở một số sông, hồ lại có màu đen?