Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương Phân bào Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 75 SGK Sinh học 10
Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào?
-
Bài tập 2 trang 75 SGK Sinh học 10
Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
-
Bài tập 3 trang 75 SGK Sinh học 10
Điều gì xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, các thoi vô sắc bị phá hủy?
-
Bài tập 4 trang 75 SGK Sinh học 10
Nêu ý nghĩa của nguyên phân?
-
Bài tập 1 trang 106 SBT Sinh học 10
a) Vẽ sơ đồ chu kì tế bào?
b) Nêu những diễn biến cơ bản của các pha trong kì trung gian?
-
Bài tập 2 trang 107 SBT Sinh học 10
Có nhận xét gì về kì trung gian của các loại tế bào sau: tế bào vi khuẩn, tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào ung thư?
-
Bài tập 3 trang 107 SBT Sinh học 10
Để gây đột biến đa bội có hiệu quả nên xử lí Cônsixin vào giai đoạn nào của chu kì tế bào? Giải thích?
-
Bài tập 4 trang 107 SBT Sinh học 10
Nêu các động thái của NST trong chu kì tế bào? Ý nghĩa?
-
Bài tập 5 trang 108 SBT Sinh học 10
Mô tả sự biến đổi hình thái của NST qua chu kì tế bào. Nêu ý nghĩa của mỗi sự biến đổi đó?
-
Bài tập 6 trang 108 SBT Sinh học 10
Nói "Kì trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyên phân" có đúng không? Giải thích?
-
Bài tập 7 trang 109 SBT Sinh học 10
Hoạt tính di truyền của vật chất di truyền ở sinh vật được thể hiện ở thời điểm nào trong chu kì tế bào? Vì sao? Nêu các hoạt động chủ yếu xảy ra?
-
Bài tập 8 trang 109 SBT Sinh học 10
Điền các giai đoạn thích hợp thay cho các số trong sơ đồ sau:
-
Bài tập 9 trang 109 SBT Sinh học 10
a) Ý nghĩa của nguyên phân?
b) Những tính chất đặc trưng về số lượng, hình thái của bộ NST thuộc mỗi loài được thể hiện ở những thời điểm nào trong chu kì nguyên phân?
-
Bài tập 10 trang 110 SBT Sinh học 10
Một tế bào sinh dưỡng của người có khối lượng ADN là \( 6,6 \times {10^{ - 12}} \) gam và có 46 NST. Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau.
Khối lượng (gram)/1 tế bào
Số lượng NST/1 tế bào
Pha G1
Pha S
Pha G2
M
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
-
Bài tập 1 trang 117 SBT Sinh học 10
Nêu khái niệm về chu kì tế bào và những diễn biến cơ bản ở các pha của kì trung gian?
-
Bài tập 2 trang 117 SBT Sinh học 10
Tại sao nói ung thư là bệnh về điều hòa phân bào? Vì sao lại nuôi cấy tế bào ung thư trong phòng thí nghiệm dễ hơn các tế bào khác?
-
Bài tập 3 trang 117 SBT Sinh học 10
Trình bày diễn biến quá trình phân bào ở tế bào nhân sơ? Nêu sự khác biệt nhau cơ bản giữa phân bào ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
-
Bài tập 4 trang 117 SBT Sinh học 10
Trình bày diễn biến cơ bản trong quá trình phân chia nhân?
-
Bài tập 5 trang 117 SBT Sinh học 10
So sánh sự phân chia tế bào chất ở động vật và tế bào thực vật?
-
Bài tập 6 trang 117 SBT Sinh học 10
Tại sao nói nguyên phân là phương thúc phân bào quan trọng đối với cơ thể và có ý nghĩa thực tiến lớn lao?
-
Bài tập 7 trang 117 SBT Sinh học 10
Trong giảm phân có phân li độc lập và sự tổ hợp của vật chất di truyền. Cấu trúc nào phân li độc lập? Cấu trúc nào tổ hợp tự do? Điều đó xảy ra vào thời điểm nào trong giảm phân? Ý nghĩa thực tiến của hiện tượng đó?
-
Bài tập 8 trang 118 SBT Sinh học 10
Tại sao cây sinh sản bằng hạt có nhiều biến dị hơn so với cây sinh sản bằng giâm, chiết, ghép?
-
Bài tập 1 trang 119 SBT Sinh học 10
Trong chu kì tế bào, trình tự của các pha là:
A. G1 → G2 → S → M
B. S → G1→ G2 → M
C. M → G2 → S → G1
D. G1 → S → G2 → M
-
Bài tập 2 trang 120 SBT Sinh học 10
Sự tổng hợp ARN xảy ra ở pha nào trong kì trung gian ?
A. S và G2
B. G1 và G2
C. G1 và S.
D. S.
-
Bài tập 3 trang 120 SBT Sinh học 10
Sự nhân đôi ADN và NST xảy ra ở
A. Pha G1.
B. Pha G2.
C. Pha S.
D. Quá trình nguyên phân.
-
Bài tập 4 trang 120 SBT Sinh học 10
R là điểm kiểm soát sự phân bào nguyên phân có ở
A. Cuối pha G1.
B. Cuối pha S
C. Giữa pha G1.
D. Cuối pha G2.
-
Bài tập 5 trang 120 SBT Sinh học 10
Nếu vượt qua điểm kiểm soát R tế bào nhân thực sẽ có hoạt động nào sau đây?
A. Tổng hợp ARN yà prôtêin.
B. Nhân đôi trung thể chuẩn bị phân bào.
C. Hình thành thoi phân bào
D. Tổng hợp ADN, tạo NST kép.
-
Bài tập 6 trang 120 SBT Sinh học 10
Trong nguyên phân đặc điểm nào sau đây không liên quan đến việc phân chia đồng đều NST?
A. NST được nhân đôi ở kì trung gian, rồi lại được chia đôi ở kì cuối.
B. Các NST chị em tách nhau ở tâm động, cùng đóng xoắn và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. NST đóng xoắn cực đại rồi tách nhau ở tâm động, phân li đểu về hai cực của tế bào.
D. Sự phân chia tế bào chất.
-
Bài tập 9 trang 121 SBT Sinh học 10
Điều gì sẽ xảy ra nếu ở pha G2 không tổng hợp được các sợi thoi phân bào?
A. NST không nhân đôi, tế bào không phân chia nên số lượng NST sẽ bị giảm đi một nửa.
B. NST nhân đôi, bộ NST không phân li về 2 cực tế bào nên số lượng NST trong tế bào tăng lên gấp đôi.
C. NST không nhân đôi và cũng không phân li nên số lượng NST giữ nguyên là 2n.
D. NST vẫn nhân đôi và phân li bình thường nên số lượng NST là 2n.
-
Bài tập 10 trang 121 SBT Sinh học 10
Có m tế bào nguyên phân k lần liên tiếp thì số tế bào sẽ được tạo thành là:
A. \( m \times {2^k} \).
B. \(m \times ({2^k} - {\rm{ }}1)\).
C. \( m{\rm{ }} \times ({2^{k - 1}}) \).
D. \( \frac{{{2^k}}}{m} \).
-
Bài tập 11 trang 121 SBT Sinh học 10
Tế bào A có 2n = 8 NST nguyên phân 5 lần liên tiếp. Tế bào B có 2n = 14 NST nguyên phân 4 lần liên tiếp. Hỏi trong trường hợp nào môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu NST?
A. Trường hợp ở tế bào B và nhiều hơn 186 NST.
B. Trường hợp ở tế bào A và nhiều hơn 150 NST.
C. Trường hợp ở tế bào B và nhiều hơn 90 NST.
D. Trường hợp ở tế bào A và nhiều hơn 32 NST.
-
Bài tập 12 trang 122 SBT Sinh học 10
Tổng số thoi phân bào được hình thành và phá vỡ khi 1 tế bào thực hiện k lần nguyên phân liên tiếp là bao nhiêu?
A. 2k - 1
B. 2k - 1.
C. 2k + 1
D. 2k.
-
Bài tập 13 trang 122 SBT Sinh học 10
Trong một bức ảnh chụp tiêu bản của tế bào thấy có 7 NST kép. Tế bào đó đang ở
A. Kì giữa của quá trình nguyên phân.
B. Sau của quá trình giảm phân.
C. Kì giữa của quá trình giảm phân I.
D. Kì giữa của quá trình giảm phân II.
-
Bài tập 14 trang 122 SBT Sinh học 10
Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép sắp xếp như thế nào?
A. Một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. Hai hàng trên rriặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. Một vòng tròn trên đường xích đạo của thoi phân bào.
D. Hai vòng tròn trên đường xích đạo của thoi phân bào.
-
Bài tập 15 trang 122 SBT Sinh học 10
Một tế bào ở lớp đáy của biểu bì da người nguyên phân liên tiếp tạo ra một số tế bào mới có tổng số 736 NST. Số lần phân bào và số thoi phân bào được hình thành và phá vỡ trong quá trình đó là:
A. 2 lần phân bào và 3 thoi phân bào.
B. 3 lần phân bào và 8 thoi phân bào.
C. 4 lần phân bào và 15 thoi phân bào.
D. 5 lần phân bào và 32 thoi phân bào.
-
Bài tập 23 trang 124 SBT Sinh học 10
Các NST tương đồng di chuyển về các cực đối lập của tế bào đang phân chia trong
A. Nguyên phân.
B. Giảm phân I.
C. Phân đôi tế bào.
D. Giảm phân II.
-
Bài tập 26 trang 125 SBT Sinh học 10
Sơ đồ sau mô tả diễn biến trong quá trình nguyên phân của một tế bào lưỡng bội:
Trình tự diễn biến từ kì trung gian qua các kì của quá trình nguyên phân là:
A. B → A → E → C → F → D.
B. A → B → C → D → E → F.
C. D → B → A → E → C → F.
D. D → E → C → B → F → A.
-
Bài tập 27 trang 125 SBT Sinh học 10
Quan sát hình ảnh tiêu bản hiển vi về quá trình phân bào của các tế bào rễ hành sau đây:
Kết luận nào sau đây đúng về các kì của quá trình nguyên phân?
A. Tế bào 1 - kì trung gian, tế bào 2 - kì sau, tế bào 3 mi đầu, tế bào 4-1 kì sau, tế bào 5 - kì cuối.
B. Tế bào 1 - kì trung gian, tế bào 2 - kì đầu, tế bào 3 - kì giữa, tế bào 4 - kì I sau, tế bào 5 - kì cuối
C. Tế bào 1 - kì trung gian, tế bào 2 - kì giữa, tế bào 3 - kị đầu, tế bào 4 - kì sau, tế bào 5 - kì cuối.
D. Tế bào 1— kì trung gian, tế bàọ 2 - kì sau, tế bào 3 - kì giữa, tế bào 4-1 kì đầu, tế bào 5 - kì cuối.
-
Bài tập 28 trang 126 SBT Sinh học 10
Quan sát các tế bào trong hình ảnh tiêu bản hiển vi sau đây:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đây là tế bào động vật vì nhân nằm ở giữa tế bào.
B. Đây là các tế bào thực vật vì tế bào có hình khối và có vách ngăn xuất hiện ở giữa tế bào số 5.
C. Các tế bào đang trong giảm phân I vì các NST xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở tế bào số 4.
D. Tế bào số 3 cho biết đây là quá trình nguyên phân vì các NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-
Bài tập 1 trang 94 SGK Sinh học 10 NC
Nêu khái niệm về chu kì tế bào và những diễn biến cơ bản ở các pha của kì trung gian?
-
Bài tập 2 trang 94 SGK Sinh học 10 NC
Trình bày diễn biến của sự phân bào ở tế bào nhân sơ? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phân bào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực?
-
Bài tập 3 trang 94 SGK Sinh học 10 NC
Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào?
a) Kì đầu
b) Pha S
c) Kì giữa
d) Pha G2
e) Pha G1
-
Bài tập 4 trang 94 SGK Sinh học 10 NC
Sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể diễn ra ở pha hay kì nào?
a) Pha G1
b) Kì đầu
c) Pha G2
d) Pha S
-
Bài tập 1 trang 99 SGK Sinh học 10 NC
Trình bày những diễn biến cơ bản trong quá trình phân chia nhân? Thực chất của nguyên phân là gì?
-
Bài tập 2 trang 99 SGK Sinh học 10 NC
Nêu sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và thực vật?
-
Bài tập 3 trang 99 SGK Sinh học 10 NC
Tại sao nói nguyên phân là phương thức phân bào quan trọng đối với cơ thể và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao?
-
Bài tập 4 trang 99 SGK Sinh học 10 NC
Quá trình nguyên phân diễn ra liên tiếp qua một số lần từ 1 hợp tử của người mang 46 nhiễm sắc thể đã tạo ra số tế bào mới với tổng số 368 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi, hãy xác định:
a) Số tế bào mới được tạo thành nói trên.
b) Số lần phân bào từ hợp tử.