YOMEDIA
NONE

Bài tập 1 trang 32 SGK Sinh học 10 NC

Giải bài 1 tr 32 sách GK Sinh lớp 10 NC

Hãy cho biết cấu tạo và vai trò của một vài đại diện của các loại mônôsaccarit (đường đơn), đisaccarit (đường đôi) và pôlisaccarit (đường đa) theo mẫu dưới đây:

Loại saccarit

Ví dụ

Công thức phân tử

Vai trò sinh học

Mônôsaccarit:

  + Pentôzơ

  + Hexôzơ

Ribôzơ,...

Glucôzơ,

Fructôzơ,...

   
Đisaccarit Saccarôzơ,...    
Pôlisaccarit

Tinh bột,

Glicôgen,

Xenlulôzơ

   
ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết bài 1

  • Mônôsaccarit: + Pentôzơ + Hexôzơ:
    • Ví dụ: Ribôzơ, Glucôzơ, Fructôzơ,...
    • Công thức phân tử: Có từ 3-7 nguyên tử cacbon trong phân tử, quan trọng nhất là hexôzơ (6C), pentôzơ (5C).
    • Vai trò sinh học: Các đường đơn có tính khử mạnh.
  • Đisaccarit:
    • Ví dụ: Saccarôzơ,...
    • Công thức phân tử: Do 2 phân tử đường đơn cùng loại (hoặc khác loại) liên kết với nhau (loại 1 phân tử H2O).
    • Vai trò sinh học: Làm chất dự trữ cacbon và năng lượng.
  • Pôlisaccarit:
    • Ví dụ: Tinh bột, Glicôgen, Xenlulôzơ​.
    • Công thức phân tử: Do nhiều đường đơn liên kết với nhau. Không tan trong nước.
    • Vai trò sinh học: Do nhiều đường đơn liên kết với nhau. Không tan trong nước.

-- Mod Sinh Học 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1 trang 32 SGK Sinh học 10 NC HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF