Tác hại của việc ăn nhiều mỡ động vật
tác hại của việc ăn nhiều mỡ động vật
Trả lời (3)
-
nguy cơ dẫn đến một số số bệnh mạn tính nguy hiểm cho sức khỏe như tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa mạch máu, ung thư,ăn nhiều dầu mỡ tuổi thọ giảm khá đáng kể so với người ăn ít dầu mỡ, dẫn đến bệnh xơ vữa thành mạch và đột quỵ,nhiệt độ khi rán dầu quá 180 độ C, gây ra phản ứng hóa học, tạo ra một số chất độc như aldehyde, fatty acid oxide… gây phá hoại hệ thống các men tiêu hóa, phát sinh các triệu chứng nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, khó thở, nhịp tim chậm, …Có nguy cơ ung thư cao,các chất này khi tỏa ra trong không khí cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường,phân hủy các phân tử dầu và tạo ra các gốc tự do trong thực phẩm, tích lũy trong cơ thể làm tổn thương các tế bào, gây bệnh ung thư, bệnh tim mạch,tiểu đường,...
bởi Ham Học Hiếu 24/09/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mỡ động vật thường là các Axit béo no (bão hòa), thành phần cấu trúc phân tử của nó bền vững nên khi vào trong cơ thể chúng ta rất khó tiêu hóa (Ví dụ: Mỡ lợn không tan trong nước nhưng dầu ăn thì có thể tan một phần). Khi ta ăn nhiều mỡ động vật sẽ làm giảm hấp thu của ruột (mỡ động vật bao trùm lên các nhu mao của ruột - nhu mao dùng để hấp thu chất dinh dưỡng trong thức ăn), làm cho lượng cholesterol (chất béo) trong máu tăng cao, lâu ngày gây tăng huyết áp, làm xơ mỡ mạch máu, có thể gây nhồi máu (não, phổi, cơ tim ...) và nhất là gây xuất huyết não - một tai biến nặng nề.
bởi Bùi Lê Hậu 30/09/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
bạn ơi ăn nhiều mỡ động vật có dẽ gây buồn ngủ, làm suy hô hấp, bệnh tim mạch phải ko
bởi Vo Khanh 30/04/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao nhiều loại tế bào trong cơ thể động vật thường không hoặc rất ít phân chia trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Những tế bào bình thường nếu phân chia cũng chỉ phân chia 1 số lần nhất định rồi dừng lại và chết
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên tố carbon có những vai trò nào sau đây?
1) Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào.
2) Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.
3) Tạo nên sự đa dạng về cấu tạo của các hợp chất trong tế bào.
4) Có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 2 và 4
25/12/2022 | 2 Trả lời
-
Nêu phương trình và giải thích Quá trình phân giải mantozo dưới tác dụng của enzyme mantaza
04/01/2023 | 0 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời