YOMEDIA
NONE

Sinh học 10 Bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào


Trong bài học này các em được tổng kết lại toàn bộ kiến thức cơ bản về sinh học tế bào bao gồm 4 chương: Thành phần hoá hoc của tế bào, cấu trúc tế bào, chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào và phân bào giúp các em hệ thống, nắm vững kiến thức sinh học tế bào làm nền tảng cho phần sinh học cơ thể tiếp theo.

ATNETWORK
YOMEDIA
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Thành phần hoá học cấu tạo tế bào

Các thành phần cấu tạo nên tế bào

Cấu trúc Protêin

Cấu trúc của protêin

Sơ đồ tư duy về ADN

1.2. Cấu trúc của tế bào

Các bào quan tham gia cấu trúc tế bào

Tế bào nhân thực

các bào quan cấu tạo nên tế bào

1.3. Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào

a. Quá trình quang hợp ở thực vật

 

Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối

b. Hô hấp tế bào

Sơ đồ tổng kết về hô hấp tế bào

1.4. Phân bào

Sơ đồ tư duy về nguyên phân

Sơ đồ tư duy về giảm phân

2. Luyện tập Bài 21 Sinh học 10

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về phàn sinh học tế bào.
  • Nắm được những cốt lõi kiến thức của từng chương.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 21 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

    • A. tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do.
    • B. giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá.
    • C. ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại.
    • D. hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại.
    • A. chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng nó liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ.
    • B. làm cho cấu trúc màng luôn ổn định và vững chắc hơn.
    • C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.
    • D. Cả ba phương án đều đúng
    • A. các phân tử xenlulôzơ với nhau.
    • B. các đơn phân glucôzơ với nhau.
    • C. các vi sợi xenlucôzơ với nhau. 
    • D. các phân tử fructôzơ.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Bài 21 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 2 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 3 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 4 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 5 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 6 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 7 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 8 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 9 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 10 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 11 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 12 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 13 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 14.1 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 14.2 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 14.3 trang 110 SGK Sinh học 10 NC

3. Hỏi đáp Bài 21 Chương 4 Sinh học 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Sinh Học 10 HỌC247

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON