Nếu các em có những thắc mắc về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, tính chất hung bạo - trữ tình của sông Đà, sự dũng cảm - tài hoa của người lái đò, vui lòng đặt câu hỏi. Cộng đồng VĂN HỌC 247 sẽ giải đáp cho các em trong thời gian sớm nhất.
Danh sách hỏi đáp (132 câu):
-
Lê Tấn Thanh Cách đây 1 năm
Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ. Từ đó, hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng, nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta.
20/06/2023 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Trà Giang Cách đây 1 năm
21/06/2023 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyMinh Tuyen Cách đây 1 nămVì sao ông đò Lai Châu chỉ muốn cắm thuyền ở chỗ biên giới thủy phân cuối cùng của đá thác Sông Đà? Điều đó chứng tỏ ông đò là người như thế nào?
19/06/2023 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Khang Khang Cách đây 2 nămPhân tích giúp mình bài Người Lái Đò Sông Đà
15/12/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Y Chôn Cách đây 3 nămVẽ đẹp ông lái đò12/06/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)TRẦN VIỆT HOÀNG Cách đây 3 năm“nắm chặt được cái bờm sóng … những đã bỉ hết lại sau thuyền” phân tích bút pháp lãng mạn được nguyễn tuân thể hiện khi miêu tả ông lái đò trong đoạn văn trên. Từ đó chỉ ra được sự khác biệt trong quan niệm nghệ thuật của nhà văn trước và sau cách mạng tháng tám19/01/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)From Apple Cách đây 3 nămCảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của sông Đà hung bạo và trữ tình trong hai đoạn văn bản sau: “Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”. Và “Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh núi đồi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến”. (Trích: Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân) Từ đó, hãy nhận xét về sự thay đổi trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Tuân ở hai đoạn văn bản trên?28/12/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Phan Hoàn Cách đây 3 nămTìm những chi tiết miêu tả cảnh sông nước sông Đà, các phép tu từ được sử dụng miêu tả và tác dụng của nó
07/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Linh Phạm Khánh Cách đây 3 nămVẻ đẹp Sông Đà đc chia làm mấy luận điểm05/12/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)ngọc Trâm Cách đây 3 nămVì sao trong nhan đề "Người lái đò Sông Đà" 2 chữ "Sông Đà" lại phải viết hoa và tác giả có mục đích gì khi viết hoa 2 từ đó (em cảm ơn ạ)30/11/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Bùi Thiện Nhân Cách đây 3 nămGiúp em vs ạ25/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Quỳnhh Như Cách đây 4 nămanh chị hãy nhận xét phong cách nguyễn tuân qua tác phẩm người lái đò sống đà07/06/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Cẩm Tú Cách đây 4 nămGiá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ và giá trị nhận thức của tác phẩm người lái đò sông Đà11/04/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (1)Nguyễn Thơm Cách đây 4 nămNguyên tuân có phong cách nghệ thuật như thế nào26/02/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Thị Trang Cách đây 4 năm17/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Ngoc Cách đây 4 năm17/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Hà Cách đây 4 năm18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo Bo Cách đây 4 năm18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hà trang Cách đây 4 năm18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Tuyet Cách đây 4 năm18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lam Van Cách đây 4 năm17/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nhật Minh Cách đây 4 năm17/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lam Van Cách đây 4 năm18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nhật Minh Cách đây 4 năm18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)can tu Cách đây 4 năm17/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12