Giải bài 2 tr 36 sách GK Sử lớp 10
Sự thịnh trị của chế độ phong kiến dưới thời Đường biểu hiện như thế nào?
Gợi ý trả lời bài 2
Sự thịnh trị của chế độ phong kiến dưới thời Đường:
- Về kinh tế: nhà Đường thực hiện chế độ quân điền, phân cấp ruộng đất cho nông dân (gồm hai loại : ruộng khẩu phần và ruộng vĩnh nghiệp) và thu thuế của nông dân một cách cố định theo chế độ tô, dung, điệu. Nhờ đó, nông dân có ruộng đất và yên ổn làm ăn, kinh tế phát triển nhanh chóng. Kinh tế công thương nghiệp, cả nội thương và ngoại thương đều phát triển theo đà phát triển của nông nghiệp.
- Về chính trị:
- Đối nội: nhà Đường tiếp tục củng cố chính quyền trung ương, làm cho bộ máy cai trị phong kiến được hoàn chỉnh, của người tộc cai quản các địa phương, đạt chức Tiết độ sứ. Chính quyền phong kiến thời Đường được tăng cường nhằm nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
- Đối ngoại: thực hiện chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ. Trung Quốc thời Đường đã trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.
- Về văn hoá: nhà Đường thực hiện chế độ khoa cử, các trường học mở rộng cả ở thành thị và nông thôn, tầng lớp ý thức rất đông đảo. Rất nhiều văn nghệ sĩ có tài năng xuất hiện, tiêu biểu như các nhà thơ Lý Bạch, Đỗ Phù, Bạch Cư Dị.
-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247
-
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc và một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?
bởi Nguyễn Thanh Hà 13/01/2021
A. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền
B. Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông
C. Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn
D. Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhà Đường sau khi thành lập đã thực hiện nhiều biện pháp tăng cường bộ máy cai trị, ngoại trừ việc
bởi khanh nguyen 13/01/2021
A. củng cố bộ máy triều đình, với quyền lực tuyệt đối của hoàng đế
B. cử người thân tín cai quản các địa phương
C. cử những người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương
D. xóa bỏ chế độ tiến cử quan lại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc.
B. tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần.
C. tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc.
D. chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc đều xuất phát từ nguyên nhân nào?
bởi Nguyễn Thủy 14/01/2021
A. Triều đại phong kiến suy sụp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, đời sống của người nông dân quá cực khổ
B. Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến, đời sống người nông dân quá khổ cực
C. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, các thế lực ngoại bang xâm lược, đời sống người dân quá khổ cực
D. Nhà nước không chăm lo đến đời sống của nông dân, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân đưa đến nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn không phát triển được ở nước này?
bởi Lê Viết Khánh 14/01/2021
A. Do Trung Quốc không phát triển theo đúng mô hình của các nước phương Tây và Nhật Bản
B. Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì chặt chẽ ở Trung Quốc
C. Chế độ cai trị độc đoán của chính quyền phong kiến chuyên chế
D. Những mầm mống của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành yếu ớt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi nào?
bởi Thu Hang 13/01/2021
A. Quan hệ vua – tôi được xác lập
B. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã được xác lập
C. Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập
D. Vua Tần xưng là Hoàng đế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm gì tiến bộ hơn so với các triều đại trước?
bởi Nguyễn Vân 13/01/2021
A. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc
B. Tuyển chọn cả con em địa chủ thông qua khoa cử
C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua thi cử
D. Thông qua thi cử tự do cho mọi đối tượng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kinh tế Trung Quốc thời Minh có đặc điểm gì nổi bật?
bởi Tran Chau 14/01/2021
A. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn
B. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh
C. Xây dựng hoàn chỉnh bộ máy quân chủ chuyên chế tập quyền
D. Kinh tế hàng hóa phát triển, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng
B. Luôn thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”
D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dưới thời Đường, “con đường tơ lụa” có ý nghĩa gì?
bởi Xuan Xuan 14/01/2021
A. Tăng cường giao lưu hàng hóa và văn hóa giữa Trung Quốc với thế giới.
B. Làm cho nghề dệt lụa của Trung Quốc phát triển mạnh hơn.
C. Thúc đẩy thương nghiệp Trung Quốc phát triển.
D. Tăng cường sự liên hệ giữa Trung Quốc với các quốc gia kề cận.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
bởi Mai Đào 13/01/2021
A. Có quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển
B. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến ở Trung Quốc
C. Trở thành đối tượng xâm lược của một số các triều đại phong kiến ở Trung Quốc
D. Đất nước không phát triển được.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ gọi là
bởi Thu Hang 14/01/2021
A. nông dân tự canh.
B. nông dân lĩnh canh.
C. nông dân làm thuê.
D. nông nô.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 36 SGK Lịch sử 10
Bài tập 3 trang 36 SGK Lịch sử 10
Bài tập Thảo luận trang 30 SGK Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập Thảo luận trang 31 SGK Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập Thảo luận 1 trang 33 SGK Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập Thảo luận 2 trang 33 SGK Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập Thảo luận trang 36 SGK Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập 1 trang 21 SBT Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập 2 trang 24 SBT Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập 3 trang 24 SBT Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập 4 trang 24 SBT Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập 5 trang 25 SBT Lịch sử 10 Bài 5
Bài tập 6 trang 25 SBT Lịch sử 10 Bài 5