Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 29 Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật sẽc giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 122 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát một cây trưởng thành to lớn được phát triển từ một hạt nhỏ xíu ban đầu, có bao giờ em tự hỏi: Nhờ đâu mà cây có thể lớn lên được. Nguyên liệu để tạo nên sự kì diệu đó là gì?
-
Câu hỏi mục I trang 122 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 29.1 và liên hệ kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi sau:
Hình 29.1. Mô hình cấu tạo phân tử nước
1. Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Trong phân tử nước, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết gì?
2. Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện như thế nào?
-
Câu hỏi mục II trang 123 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật. Điều gì xảy ra nếu sinh vật bị thiếu nước?
2. Hãy đề xuất cách tiến hành thí nghiệm chứng minh khẳng định “Nếu thiếu nước trong thời gian dài, cây sẽ bị héo, giảm sức sống và có thể chết”.
3. Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, cơ thể bị mất rất nhiều nước. Trong trường hợp đó, em cần làm gì?
-
Câu hỏi mục III trang 124 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Chất dinh dưỡng có vai trò gì đối với thực vật? Nêu một số biểu hiện ở thực vật khi thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.
2. Giải thích tại sao trong trồng trọt, người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm.
-
Hoạt động mục III trang 125 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 29.6 và liên hệ với các kiến thức đã học, thảo luận nhóm để hoàn thành thông tin theo mẫu Bảng 29.1:
-
Giải bài 29.1 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có
A. nhiệt dung riêng cao.
B. liên kết hydrogen giữa các phân tử.
C. nhiệt bay hơi cao.
D. tính phân cực.
-
Giải bài 29.2 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì
A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố quan trọng là oxygen và hydrogen.
B. nước là thành phần chủ yếu của mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống.
C. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
D. nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
-
Giải bài 29.3 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Loài thực vật nào sau đây có thể thích nghi với môi trường khô hạn, thiếu nước kéo dài?
A. Sen.
B. Hoa hồng.
C. Ngô.
D. Xương rồng.
-
Giải bài 29.4 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại?
A. Củ đậu.
B. Lạc.
C. Cà rốt.
D. Rau muống.
-
Giải bài 29.5 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Một số nguyên tố khoáng cây trồng cần một lượng rất nhỏ nhưng không thể thiếu như Cu, Bo, Mo,… Các nguyên tố này tham gia cấu tạo nên
A. diệp lục.
B. các chất hữu cơ xây dựng nên tế bào.
C. các enzyme xúc tác cho các phản ứng hóa học trong tế bào.
D. protein và nucleic acid.
-
Giải bài 29.6 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Cơ thể sẽ gặp nguy hiểm nếu không được bổ sung nước kịp thời trong những trường hợp nào dưới đây?
(1) Sốt cao.
(2) Đi dạo.
(3) Hoạt động thể thao ngoài trời với cường độ mạnh.
(4) Ngồi xem phim.
(5) Nôn mửa và tiêu chảy.
A. (1), (2), (5).B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).D. (2), (4), (5).
-
Giải bài 29.7 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
-
Giải bài 29.8 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Kể tên một số loại phân bón mà em biết và nêu vai trò của chúng đối với thực vật.
-
Giải bài 29.9 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy giải thích vì sao cây bị héo khi thiếu nước?
-
Giải bài 29.10 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Ở người, iodine là thành phần cấu tạo của hormone tuyến giáp, nếu chế độ ăn thiếu iodine sẽ có nguy cơ bị bệnh bướu cổ (tuyến giáp bị phì đại). Em hãy tìm hiểu và nêu một số loại thức ăn nếu có trong bữa ăn hằng ngày để phòng tránh bệnh bướu cổ.