Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Chương 6 Bài 19 Từ trường sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 90 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Vì sao? Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng như hình trên, kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau. Vì sao?
-
Câu hỏi mục I trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Có thể phát hiện ra sự tồn tại của từ trường bằng cách nào?
-
Câu hỏi mục II trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Các mạt sắt xung quanh nam châm (Hình 19.2) được sắp xếp thành những đường như thế nào?
Hình 19.2. Thí nghiệm từ phổ của nam châm
2. Ở vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp dày, vùng nào sắp xếp thưa?
-
Hoạt động mục III trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường gọi là đường sức từ (Hình 19.3).
2. Đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ.
- Có nhận xét gì về sự định hướng của kim nam châm khi di chuyển trên đường sức từ?
- Đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên đường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim.
Quy ước chiều đường sức từ là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
- Vẽ một số đường sức từ của nam châm thẳng và đánh dấu chiều của đường sức từ.
-
Câu hỏi mục III trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong Hình 19.5.
2. Hình 19.6 cho biết từ phổ của nam châm hình chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ đường sức từ của nó. Có nhận xét gì về các đường sức từ của nam châm này?
-
Hoạt động mục IV trang 93 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Bằng cách nào chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?
-
Em có thể trang 95 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Tạo từ phổ của một nam châm nào đó để nghiên cứu từ trường của nó.
2. Sử dụng kim nam châm thử để phát hiện ở đâu có từ trường và chiều từ trường tại đó.
3. Sử dụng la bàn để xác định hướng nhà mình hoặc để xác định hướng đi trong rừng hay trên biển.
-
Giải bài 19.1 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Trong thí nghiệm Osterd, một kim nam châm tự do đặt cân bằng song song với một đoạn dây dẫn AB, khi cho dòng điện chạy vào trong dây dẫn thì kim nam châm quay lệch khỏi vị trí ban đầu (Hình 19.1). Giải thích tại sao.
-
Giải bài 19.2 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C (Hình 19.2).
-
Giải bài 19.3 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy vẽ một số đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau (Hình 19.3).
-
Giải bài 19.4 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy vẽ một số đường sức từ của nam châm chữ U (Hình 19.4).
-
Giải bài 19.5 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Xác định cực của nam châm thẳng khi biết chiều của kim nam châm đặt tại vị trí như Hình 19.5.
-
Giải bài 19.6 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về từ trường.
-
Giải bài 19.7 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên Hình 19.6 là mạnh nhất?
A. Vị trí 1.
B. Vị trí 2.
C. Vị trí 3.
D. Vị trí 4.
-
Giải bài 19.8 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Xác định chiều của kim nam châm đặt ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U như Hình 19.7.
-
Giải bài 19.9 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào?
A. Ở vùng xích đạo.
B. Chỉ ở vùng Bắc Cực.
C. Chỉ ở vùng Nam Cực.
D. Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực.