Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Từ trường là gì?
- A. Không gian xung quanh điện tích đứng yên, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng điện lên kim nam châm đặt trong nó
- B. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó
- C. Không gian xung quanh điện tích có khả năng tác dụng lực điện lên kim nam châm đặt trong nó
- D. Không gian xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên điện tích đặt trong nó
-
- A. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường Trái Đất
- B. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường trùng với từ trường Trái Đất
- C. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn tại từ trường
- D. Không xác định được miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm có tồn tại từ trường hay không
-
- A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên
- B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam
- C. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc – Nam
- D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc - Nam
-
- A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện
- B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện
- C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện
- D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị ví ban đầu đó thì cục pin hết điện
-
- A. Điện tích thử
- B. Nam châm thử
- C. Dòng điện thử
- D. Bút thử điện
-
- A. Kim nam châm đứng yên không thay đổi
- B. Có lực tác dụng lên kim nam châm
- C. Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ
- D. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu
-
- A. Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường
- B. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện
- C. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu
- D. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh
-
- A. Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
- B. Có độ mau thưa tùy ý
- C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
- D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm
-
- A. Ở 2
- B. Ở 1
- C. Nam châm thử định hướng sai
- D. Không xác định được
-
- A. A là cực Bắc, B là cực Nam
- B. A là cực Nam, B là cực Bắc
- C. A và B là cực Bắc
- D. A và B là cực Nam