Hoạt động gần đây (18)
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Tìm thời gian xuất phát để hai người đến B cùng lúc ? Cách đây 5 năm
Ta có : 4m/s = 14.4 km/h
Thời gian xe đạp đi hết quãng đường là:
t1 = s/v1 = 7.2 / 14.4 = 0.5 h
Vậy người thứ nhất đến B lúc 7h30p
Thời gian xe máy đi hết quãng đường là:
t2 = s/v2 = 7.2/36 = 2 h
Vậy xe máy cần xuất phát lúc : 7h30p - 2h = 5h30p để đến B kịp với A
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Vì sao đèn huỳnh quang và đèn LED lại được chọn sử dụng trong gia đình? Cách đây 5 năm
tiết kiệm điện, Không gây khí nóng, ánh sáng tốt
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa thì có khả năng hút gì? Cách đây 5 năm
C
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện Cách đây 5 năm
a) sơ đồ bạn vẽ nhé,do mk ko bt vẽ trên web
b) Vì Đ1 Mắc song song với Đ2 nên U1 = U2 = 12v
c) Vì Đ1 Mắc song song với Đ2 nên : I=I1+I2 = 0.75+0.5 = 1.25 A
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Vì sao quả bóng lâu ngày không đá khi bơm nó lại bị xẹp ? Cách đây 5 năm
Như đã biết các phân tử cấu tạo nên vật có những khe hở giữa các phân tử, mà khi bơm quả bóng căng thì trong lòng quả bóng có áp suất lớn hơn bên ngoài nên khí trong quả bóng có xu hướng ra ngoài, từ đó các phân tử khí lần lượt đi qua các khe hở của các phân tử tạo nên vỏ quả bóng. Vậy quả bóng để lâu ngày sẽ bị xẹp.
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Hãy nêu cách và tiến hành thí nghiệm chứng tỏ trong không khí ánh sáng truyền theo đường thẳng Cách đây 5 năm
Chiếu tia sáng hợp với tấm bìa một góc 0 độ( Tức tia sáng chiếu sát mép bìa) sau đó lấy kim châm lên bìa giấy chỗ ánh sáng đi qua, nối các điểm kim châm ta được một đường thẳng.
-
Trần Hùng đã kết bạn Trần Phạm Tấn Tâm(best PUBG) Cách đây 5 năm
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Giúp em với ạ Cách đây 5 năm
Sao mà cùng xuất phát tại một điểm mà lại gặp nhau ?
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Mong ad xem xét những trường hợp giả nick của em Cách đây 5 năm
-
Trần Hùng đã trả lời trong câu hỏi: Cách nhận biết hàm số từ bảng biến thiên Cách đây 5 năm
+ Vấn đề 1: Nhận dạng đồ thị của các hàm số bậc ba, phân thức hữu tỷ, trùng phương
+ Vấn đề 2: Từ đồ thị hàm số, xác định hàm số
+ Vấn đề 3: Từ bảng biến thiên, xác định hàm số
+ Vấn đề 4: Từ đồ thị (hoặc bảng biến thiên) của một hàm số tìm và phân tích các thông tin về tính đơn điệu, cực trị, tiệm cận, max – min của hàm số
+ Vấn đề 5: Từ đồ thị của các hàm số, vẽ đồ thị có chứa giá trị tuyệt đối
+ Vấn đề 6: Từ đồ thị (hoặc bảng biến thiên) của một hàm số, biện luận theo m số nghiệm của phương trình tương ứng
+ Vấn đề 7: Xác định dấu của các hệ số từ các hàm số thông qua đồ thị (hoặc bảng biến thiên) cho trước
+ Vấn đề 8: Các bài toán liên quan đến đồ thị của hàm số f'(x)
+ Vấn đề 9: Các bài toán liên quan tịnh tiến đồ thịcái này đi xin.