YOMEDIA
NONE

Tính nhiệt lượng đồng thu vào và độ tăng nhiệt độ của đồng?

Thả một miếng đồng có khối lượng 0,3kg vào 1 lít nước . Nước nguội từ 100oC xuống còn 40oC . Tính nhiệt lượng đồng thu vào và độ tăng nhiệt độ của đồng?(Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường)

Mong mọi người giải nhanh hộ mình nhé!

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (39)

  • \(m_1=0,3\left(kg\right)\\ V_2=1\left(l\right)\Rightarrow m_2=1\left(kg\right)\\ t_2=100^0C\\ t=40^0C\\ c_1=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ Q_1=?\\ \Delta t_1=?\)

    Giải

    a)theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

    \(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow Q_1=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)\\ =1\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=252000\left(J\right)\)

    Vậy nhiệt lượng đồng thu vào là 252000(J)

    b)độ tăng nhiệt độ của đồng là:

    \(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1\\ \Rightarrow\Delta t_1=\dfrac{Q_1}{m_1\cdot c_1}=\dfrac{252000}{0,3\cdot380}\approx2210^0C\)

    Vậy độ tăng nhiệt độ của đồng là 2210 độ C

    (kết quả có vẻ lớn thật nhưng mình đã thử lại rồi nhé)

      bởi Nhật Hạ 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Khicung cấp nhiệt lượng Q =2 572 800J thì một ấm đun nước có khối lượng 1 kg chứa 1 lít nước ở 40 0c nóng lên và sôi .Tính :

    a/Nhiệt lượng cung cấp cho nước ?

    b/Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và cho biết ấm đó làm bằng kim loại gì ?

    Biết nhiệt dung riêng của đồng c=380 J/Kg .K ;của thép c=460J /Kg.K;của nước c =4200J/Kg.K ;của nhôm c=880J/Kg.K .

      bởi Phan Thiện Hải 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(Q_{tổng}=2572800\left(J\right)\\ m_1=1\left(kg\right)\\ m_2=1\left(kg\right)\\ c_1=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ t_1=40^oC\\ t_2=100^oC\\ ---------------\\ a,Q_1=?\left(J\right)\\ b,Q_2=?\\ c_{ấm}=?\\ kl?\\ \)

    ____________________________________________

    Giaỉ:

    a) \(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)\\ =1.4200.\left(100-40\right)\\ =252000\left(J\right)\\ \)

    b) Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ =1.c_2.\left(100-40\right)\\ =60c_2->\left(1\right)\)

    Ta lại có: \(Q_2=Q_{tổng}-Q_1=2572800-252000=2320800\left(J\right)->\left(2\right)\)

    Từ (1) và (2) => \(60c_2=2320800\\ =>c_2=\dfrac{2320800}{60}=38680\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)

    -> Ko xác định được kim loại cần tìm.

      bởi Thu Lan Phạm 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tính nhiệt độ của nước khi cho 5 l nước sôi vào 4 l lạnh 20⁰C

      bởi thúy ngọc 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tóm tắt:

    \(V_1=5\left(l\right)\Rightarrow m_1=5\left(kg\right)\\ V_2=4\left(l\right)\Rightarrow m_2=4\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=?\)

    theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

    \(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\cdot c\cdot\left(t-t^2\right)\\ \Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)=m_2\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1t_1-m_1t=m_2t-m_2t_2\\ \Leftrightarrow m_1t_1+m_2t_2=m_2t+m_1t\\ \Leftrightarrow m_1t_1+m_2t_2=t\left(m_2+m_1\right)\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_2+m_1}=\dfrac{5\cdot100+4\cdot20}{4+5}\approx64,4^0C\)

    Vậy nhiệt độ của nước là 64,4 độ C

      bởi Nguyễn Mạnh Nhật 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C1: Nhiệt lượng có phải một dạng năng lượng không?

    C2: Nhiệt dung riêng là gì?

    C3: Nội dung nào của nguyên lí truyền nhiệt thể hiện sự bảo toàn năng lượng?

      bởi Nguyễn Sơn Ca 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C1: nhiệt lượng ko phải là một dạng năng lượng.

    C2: là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay đơn vị đo số phân tử, như mol) để nó nóng lên một đơn vị đo nhiệt độ.

    C3: Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
      bởi Phạm Thảo 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • giúp mình nhanh nhé

    Cần cung cấp một nhiệt lượng là 630000 J để đun nóng 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 30oC. Tính nhiệt độ lúc sau của nước . Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K

      bởi Nguyễn Ngọc Sơn 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2,5 lít nước có khối lượng bằng 2,5 kg Tóm tắt

    Q= 630000J

    m=2,5kg

    t1=30oC

    c=4200 J/kg.K

    \(\overline{t_{2=?}}\)

    Giải :

    ta có Q= m.c.(t2-t1)=630000 => t2=\(\dfrac{630000}{m.c}+t_1=\dfrac{630000}{2,5.4200}+30=90\)

    Vậy nhiệt độ lúc sau của nước là 90oC

      bởi Huệ Nguyễn 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả một quả cầu nhôm nặng 0,5kg được đun nóng tới 100*C vào một cốc nước ở 20*C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35*C . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.

      bởi Bánh Mì 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vật tỏa nhiệt là quả cầu nhôm, giảm nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 35oC

    Vật thu nhiệt là lượng nước trong cốc, tăng nhiệt độ từ t2 = 20oC lên t = 35oC

    Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    Qtỏa = Qthu

    => m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2) (m1, m2 là khối lượng của quả cầu và nước; c1, c2 là nhiệt dung riêng của nhôm và nước)

    => 0,5.880(100 - 35) = m2.4200(35 - 20)

    => 28600 = 63000m2

    => m2 \(\approx\) 0,45397 (kg)

    Vậy...

    Chúc bạn học tốt!

      bởi nguyễn huyền 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả 01 quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã đun nóng tới 100độ C vào 1 cốc nước ở 20độ C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước là 27độ C (coi quá trình trao đổi nhiệt chỉ xảy ra ở quả cầu và nước). Biết Cnước=4200Jkg.K, Cnhôm=880Jkg.K

    a, Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra?

    b, Nước đã nhận một nhiệt lượng là bao nhiêu? Tính khối lượng của nước ở trong cốc

      bởi sap sua 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tóm tắt:

    \(m_{nh\text{ô}m}=0,2kg\)

    \(t_2=100\text{đ}\text{ộ}C\\ t_1=27\text{đ}\text{ộ}C\\ c_{n\text{ớc}}=4200J|kg.K\\ c_{nh\text{ô}m}=880J|kg.K\\ \overline{a.Q_{t\text{ỏa}}=?}\\ b.Q_{nh\text{ận}}=?;m_{n\text{ớc}}=?kg\)

    Giải:

    a.Nhiệt lượng do quả cầu đó tỏa ra là:

    \(Q_{t\text{ỏa}}=m_{nh\text{ô}m}.c_{nh\text{ô}m}.\left(t_2-t_1\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

    \(Q_{nh\text{ận}}=Q_{t\text{ỏa}}\)

    \(\Leftrightarrow\)Nước nhận được một nhiệt lượng đúng bằng nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra = 12848

    Vậy \(Q_{nh\text{ận}}=12848\left(J\right)\)

    lập một công thức tính nhiệt lượng, ta có:

    \(m_{n\text{ớc}}.c_{n\text{ớc}}.\left(t_2-t_1\right)=Q_{nh\text{ận}}=12848\\ \Leftrightarrow4200.\left(100-27\right).m_{n\text{ớc}}=12848\\ \Rightarrow m_{n\text{ớc}}=\dfrac{12848}{4200.\left(100-27\right)}\approx0.042\left(kg\right)\)

    vậy nước đã nhận một nhiệt lượng bằng 12848 J và khối lượng nước trong cốc khoảng 0.042 kg.

      bởi Phạm Thắng 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm nước là 20độ C và nhiệt dung riêng của nước là Cnước= 4200 jkg.K, của nhôm là Cnhôm=880 jkg.K

    a, Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ, tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi nước?

    b, Giả sử nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thu bằng 110 nhiệt lượng do ấm hấp thu thì nhiệt lượng cần cung cấp là bao nhiêu?

    c, Hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm 1 nhiệt lượng là 500J

      bởi Huong Duong 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)Tóm tắt :

    m1=0,4kg m2=1kg

    C1=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

    t1=20oC t2=t1=20oC

    a)nhiêt lượng cần để đun sôi cả nước và ấm là :

    Q=(m1C1+m2C2)(100-t2)=(0,4.880+1.4200)(100-20)=4552J

    b)nhiêt lượng do môi trường ngoài hấp thụ là :1/10.100=10%Q

    nhiêt lượng thật do bếp cang cấp là :Q+10%Q=4552+10%.4552=5007,2J

    c)thời gian để đun sối nước trong ấm là :

    t=5007,2/500~10 giây

      bởi thanh tuyền đặng 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1: Một ấm nhôm khối lượng 300g chứa 1,5 lít nước ở 25độ C

    a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên

    b. Với nhiệt lượng trên có thể làm cho 5kg đồng tăng từ 15độc C lên bao nhiêu độ C?

    Bài 2: Một thỏi đồng khối lượng 497g được nung nóng đến 100độc C rồi thả vào trong một nhiệt lượng kế chứa 600g nước ở nhiệt độ 14độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4190 jkg.K, của đồng là 380 jkg.K. Bỏ quanhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và tỏa ra ngoài môi trường, tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt?

      bởi Bánh Mì 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)Tóm tắt :

    m1=0.3kg m2=1,5kg

    C1=880J/kg.k C2=4190J/kg.k

    t2=25oC t2=250C

    nhiệt lượng để đun sôi nước trong ấm là :

    Q=(m1C1+m2C2)(100-25)=491175J

    Qthu=Qtoa

    =>5.380.(t-15)=491175

    =>t-15=258,51=>t=243,51oC

    Bài 2 tóm tắt bạn tự làm nhé

    ta có nhiệt lượng do 0,497kg đồng toả ra là :

    Qtoa=0,497.380.(100-t)

    nhiệt lượng do 0,6kg nước ở nhiệt độ 14 độ thu vào là :

    Qthu=0.6.4200.(t-14)

    ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

    =>0,6.4190(t-14)=0,497.380(100-t)

    =>2514(t-14)=188,86(100-t)

    =>2514t-35196=18886-188,86t

    =>2514t-35196-18886+188,86t=0

    =>2702,86t=54082

    =>t~20,01oC

      bởi Bánh Quy Đắng 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chứa 2 kg nước ở 20 độ C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng toả ra môi trường bên ngoài là không đáng kể. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.K, của nhôm là 880 Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.K

      bởi Bánh Mì 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    mnhôm = 500 g = 0,5 kg

    mnước = 2 kg

    t1 = 20oC

    t2 = 100oC

    cnhôm = 880 J/kg.k

    cnước = 4200 J/kg.k

    ------------------------------------------

    Q = ?

    Giải :

    Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nhôm từ 20oC lên đến 100oC là :

    Q1 = mnhôm . cnhôm . \(\Delta t\)

    = 0,5 . 880 . (t2 - t1 )

    = 0,5.800.(100 - 20 )

    = 35200 (J)

    Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước trong ấm từ 20oC lên đến 100oC là :

    Q2 = mnước . cnước . \(\Delta t\)

    = 2.4200(t2 - t1 )

    = 2 . 4200 . ( 100 - 20 )

    = 672000 (J)

    Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nước từ 20oC lên đến 100oC là :

    Q = Q1 + Q2

    = 35200 + 672000

    = 707200 (J)

    Đáp số : 707200 J

      bởi Hiếu Nguyễn 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 ca bằng nhôm có khối lương 260 gam có nhiệt độ ban đầu là 20 độ c cho vào đố m1 kg nước ở nhiệt dộ 50 dộ c và m2 kg nước ở nhiệt độ 0 độ c. khi cân bằng nhiệt có nhiệt độ là 10 độ c, biết khối lượng tổng cộng của hai loại nước này là 1,5 kg. tính khối lượng của các loại nước nói trên

    giúp mình gấp với ạ :)). thankshiha

      bởi Nguyễn Hoài Thương 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(m_1=260\left(g\right)=0,26\left(kg\right)\\ t_1=20^0C\\ t_2=50^0C\\ t_3=0^0C\\ t=10^0C\\ m_{nước}=1,5\left(kg\right)\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ m_2=?\\ m_3=?\)

    vì khối lượng tổng cộng của 2 loại nước là 1,5(kg) nên khối lượng của loại nước thứ nhất là m2(kg) thì của loại nước thứ 2 là: m3=260-m2(kg)

    nhiệt lượng do ca nhôm tỏa ra là:

    \(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)\\ =0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)=2288\left(J\right)\)

    nhiệt lượng do loại nước 1 tỏa ra là:

    \(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)\\ =m_2\cdot4200\cdot\left(50-10\right)=168000\cdot m_2\)

    nhiệt lượng do loiaj nước 2 thu vào là :

    \(Q_3=m_3\cdot c_2\cdot\Delta t_3=\left(1,5-m_2\right)\cdot c_2\cdot\left(t-t_3\right)\\=\left(1,5-m_2\right)\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=\left(1,5-m_2\right)\cdot42000\\ =163000-42000m_2\)

    theo phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow Q_2=Q_1+Q_3\\ \Leftrightarrow168000\cdot m_2=2288+63000-42000m_2\\ \Leftrightarrow168000m_2+42000m_2=65288\\ \Leftrightarrow210000m_2=65288\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{65288}{210000}\approx0,31\left(kg\right)\)

    Vậy khối lượng của loại nước thứ nhất là 0,31(kg) nên khối lượng loại nước thứ 2 là 1,5-0,31=1,19(kg)

      bởi Ngọc Bích 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Người ta để một lượng nước sôi vào một thùng để chứa nước ở nhiệt độ của phòng là 25 độ Cthif thấy khi cân bằng nhiệt là 70 độ C .Nếu chỉ để lượng nước sôi trên vào thùng này nhung ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nó khi cân bằng la bao nhiêu .Biết lượng nước sôi gấp 2 lần lượng nước nguội

      bởi Nguyễn Vân 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

      bởi Trần Uyên 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một bếp dầu có hiệu suất 50 %. Hỏi khi nó tỏa ra một nhiệt lượng là 3 395, 2 KJ để đun nước thì lượng nước được đun sôi thì bao nhiêu ? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 20oC, khối lượng của ấm là 200g và nhiệt dung riêng của nước và ấm là 4200J/kg.K và 880 J/kg.K

      bởi Đào Lê Hương Quỳnh 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hiệu suất là 50% thì chỉ có 50% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra là được ấm nước thu vào. Tức là nhiệt lượng ấm nước thu vào là:

    \(Q=\dfrac{3395,2}{2}=1679,6\left(kJ\right)=1679600\left(J\right)\)

    Nước sôi ở 100oC, để nước đạt đến nhiệt độ này thì ấm nhôm cũng phải nóng tới 100oC. m1 = 200g = 0,2kg. Gọi m2 là lượng nước có thể đun được với nhiệt lượng trên.

    Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào đến khi nước sôi là:

    \(Q_1=m_1.c_{nh}.\left(100-20\right)=m_1.c_{nh}.80\)

    Nhiệt lượng nước trong ấm thu vào đến khi sôi là:

    \(Q_2=m_2.c_n\left(100-20\right)=m_2.c_n.80\)

    Ta có:

    \(Q=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow1679600=0,2.880.80+m_2.4200.80\\ \Rightarrow1665520=336000m_2\\ \Rightarrow m_2\approx4,9569\left(kg\right)\)

    Vậy với một nhiệt lượng như trên thì có thể đu sôi được 4,9569kg nước.

      bởi Châu Minh Tú 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thả 1 miếng đồng có khối lượng 0.5 kg được nung nóng tới 100 độ thả vào 1 bình nhiệt lượng kế chưa 2l nước ở 15 độ.Hỏi nước tăng thêm bao nhiêu độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung rieng của nước là 4200Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.K đồng là 380Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.K<giúp thì giúp cho trót giúp mình cả phần tóm tắt nha>

      bởi Nguyễn Anh Hưng 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt: \(m_1=0,5\left(kg\right)\\ V_{nước}=2\left(l\right)=>m_{nước}=2\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=15^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ c_{đồng}=380\dfrac{J}{kg}.K\\ -----------------------\\ t-t_2=?\left(^oC\right)\)

    Giaỉ:

    Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

    \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_2.c_{nước}.\left(t-t_2\right)=m_1.c_{đồng}.\left(t_1-t\right)\\ < =>2.4200.\left(t-15\right)=0,5.380.\left(100-t\right)\\ < =>8400t-126000=19000-190t\\ < =>8400t+190t=19000+126000\\ < =>8590t=145000\\ =>t=\dfrac{145000}{8590}\approx1,88009\left(^oC\right)\)

    Vậy: nước nóng thêm hơn 1,88009oC

      bởi phạm nguyễn quỳnh nhiên 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thả một miếng nhôm khối lượng 450g được đun nóng tới 200oC vào 0,5 lít nước ở nhiệt độ 10oC. nhiệt độ cuối cùng của hệ là 40oC

    a, tính nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm

    b, tính nhiệt lượng thu vào của nước

    ~mọi người giúp zùm nha

      bởi khanh nguyen 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đổi 450g = 0,45kg

    Nhiệt lượng tioar ra của nhôm là :

    Q = m.c.( 200 - 40)=0,45.880.160=63360(J)

    Nhiệt lượng thu vào của nước là :
    Q' = m'.c'.(40-10) = 0,5.4200.30=63000(J)

    Đ/s:

      bởi Trần Huyền My 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • công thức tính nhiệt lượng ?

    nhiệt lượng là gì ?đơn vị của nhiệt lượng là gi?

      bởi Nguyen Ngoc 21/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Công thức tính nhiệt lượng là

    \(Q=m\cdot c\cdot\Delta t\)

    - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt

    - Đơn vị của nhiệt lượng là J

      bởi Nguyên Ngọc 21/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm nhôm m=500g chứa 2 lít nước. Tính Q tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu là 20oC và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

      bởi Nguyễn Vân 29/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tóm tắt:

    \(m_{nhôm}=500g=0,5kg\\ V_n=2l=0,002m^3\\ t_1=20'C\\ t_2=100'C\\ c_n=4200J|kg.K\\ c_{nhôm}=880J|kg.K\\ \overline{Q=?J}\)

    Giải:

    Khối lượng nước trong ấm là:

    \(m_n=D_n.V_n=1000.0,002=2kg\)

    Độ biến thiên nhiệt độ của nước ấm nhôm là:

    \(\Delta t=t_2-t_1=100-20=80'C\)

    nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 lít nước tăng từ 20'C đến 100'C là:

    \(Q_n=m_n.c_n.\Delta t=2.4200.80=672000J\)

    Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng từ 20'C đến 100'C là:

    \(Q_{nhôm}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\Delta t=0,5.880.80=35200J\)

    Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm chứa nước tăng từ 20'C đến 100'C là:

    \(Q=Q_n+Q_{nhôm}=672000+35200=707200J\)

    Vậy cần cung cấp tối thiểu 707200J nhiệt lượng để đun sôi ấm nước nói trên.

    (đúng thì tick giúp mình nha)

      bởi Bạch Thục 29/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 3. Tại sao vào mùa hè, không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lại lạnh hơn không khí trong nhà mái tranh?

    4. Khi xoa 2 tay vào nhau hoặc hơ tay trên bếp lửa đều thấy tay nóng lên. Nhiệt năng của tay thay đổi như thế nào? Nêu cách làm thay đổi nhiệt năng trong 2 trường hợp trên. Từ nhiệt lượng dùng trong trường hợp nào?

      bởi Hoa Hong 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 3) Vào mùa hè, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ trong nhà, mà tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh, nên nhiệt từ môi trường ngoài truyền qua mái tôn vào nhà\(\rightarrow\)trong nhà mái tôn nóng.

    Còn vào mùa lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ trong nhà, mà tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh, nên nhiệt từ trong nhà truyền qua mái tôn đi ra ngoài\(\rightarrow\)trong nhà mái tôn lạnh.

    4) - Nhiệt năng của ngọn lửa truyền qua tay (trường hợp hơ nóng tay trên bếp lửa). Động năng của tay chuyển thành nhiệt năng ( trường hợp xoa 2 tay vào nhau).

    - Trường hợp hơ tay: Truyền nhiệt. Trường hợp xoa 2 tay vào nhau: Thực hiện công.

    - Từ nhiệt lượng dùng trong trường hợp hơ nóng tay trên bếp lửa. Vì theo định nghĩa: nhiệt lượng là phần nhiệt năng thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

      bởi Độc Cô 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh?

    2. Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù vặn vặn thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

      bởi Huong Duong 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1/tai vi theo tinh chat dan no vi nhiêt thi khi nuoc nong tac dung voi ao thi xe giat sanh hon vi khi tac dung voi nuoc nong chiec ao xe dan lo lam cho giat do re dang hon con nuoc lanh thi nguc lai

    2/vi cac hat phan tu ca su la phan tu dieng biet sep sit nhau len khong khi theo do ma thoat da ngoai moui truong

      bởi Ngọc Chinh 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Các chất được cấu tạo như thế nào ? Các nguyên tử, phân tử ở trạng thái nào?

    2.Nhiệt năng của vật phụ thuộc yếu tố nào?

    3. Nêu cách truyền nhiệt chủ yếu của các chất: rắn-lỏng-khì-chân không?

    4. Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt và viết phương trình cân bằng nhiệt

      bởi Nguyễn Minh Minh 25/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1 :

    * Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ bé được gọi là phân tử hay nguyên tử .

    * Các phân tử , nguyên tử ở trạng thái khí

    Câu 2 : Nhiệt năng phụ thuộc vào động năng của vật

    Câu 3 : Cách truyền nhiệt chủ yếu :

    - Rắn : Truyền nhiệt

    - Lỏng , khí : Đối lưu

    - Chân không : Bức xạ nhiệt

    Câu 4 :

    * Nguyên lý truyền nhiệt :
    _ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
    _ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại.
    _ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
    * Phương trình cân bằng nhiệt :
    Q tỏa ra = Q thu vào .

      bởi Phạm Tuấn 25/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON