Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 1,5 lít nước ở 25 độ c ?
Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 1,5 lít nước ở 25 độ c đựng trong mỗi ấm nhôm có khối lượng 0,5kg . Lấy nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.K , nhiệt dung riêng của nước là 4200j/ kg.k
Trả lời (38)
-
Tóm tắt:
V1= 1,5 lít => m1= 1,5kg
m2= 0,5kg
t1= 25°C
t2= 100°C
C2= 880J/Kg.K
C1= 4200J/Kg.K
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng lên:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 0,5*880*(100-25)= 33000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng lên:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 1,5*4200*(100-25)= 472500(J)
Nhiệt lượng tối thiểu để làm sôi ấm nước:
Q= Q1+Q2= 472500+33000= 505500(J)
=>>Vậy cần một nhiệt lượng 505500 thì ấm nước sẽ sôi
bởi Lại Minh Hải20/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ 15°C. Người ta thả vào một thỏi nhôm ở 100°C. Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 20°C. Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
bởi Lê Minh Trí20/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhìn bài Đạt khó hỉu quạ :V
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(V_2=0,5l\rightarrow m_2=0,5kg\)
\(t_1=t_2=15^oC\)
\(c_1=380Jkg.K\)
\(c_2=4200Jkg.K\)
\(t_3=100^oC\)
\(t=20^oC\)
\(m_3=?\)
Giải :
Nhiệt lượng lượng kế đồng và nước thu vào để nhiệt độ tăng từ 15 độ C đến 20 độ C là :
\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng thỏi nhôm tỏa ra để nđộ giảm từ 100 độ C xuống 20 độ C là:
\(Q_{tỏa}=m_3c_3\cdot\left(t_3-t\right)\)
Theo ptcb nhiệt ta có Q thu = Q tỏa :
\(\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\cdot\left(t-t_1\right)=m_3c_3\cdot\left(t_3-t\right)\)
\(\left(0,2\cdot380+0,5\cdot4200\right)\cdot\left(20-15\right)=m_3\cdot880\cdot\left(100-20\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx0,15kg\)
Vậy khối lượng của nhôm là 0,15 kg.
bởi Nguyễn Hoàn20/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tính nhiệt lượng cần cung cấp 1 căn phòng có kích thước 5m x 3m x 4m để nhiệt d0o65 phòng tăng từ 15°C đến 25°C. Biết KLR của không khí là 1,29kg/\(^{m^{ }3}\), nhiệt dung riêng của không khí là 1020 J/kg.K
bởi hi hi21/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
a= 5m; b= 3m; v= 4m
t1= 15°C
t2= 25°C
D= 1,29 kg/m3
C= 1020 J/kg.K
---------------------------
Q= ?
Giải:
Thể tích của không khí trong căn phòng là:
V= a*b*c= 5*3*4= 60(m3)
Khối lượng của không khí trong căn phòng là:
m= D*V= 1,29*60= 77,4(kg)
* Nhiệt lượng cần thiết để căn phòng từ 15°C đến 25°C là:
Q= m*C*(t2-t1)= 77,4*1020*(25-15)= 789480(J)
=>> Vậy để căn phòng từ 15°C đến 25°C thì cần một nhiệt lượng là 789480(J)
bởi Kỳ Thanh Nữ21/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi nhận một nhiệt lượng 129kJ thì nhiệt độ của bình chứa và nước trong bình tăng lên là 50 do.Tính khối lượng của bình và nước, biết rằng bình được làm bằng nhôm có nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K; khối lượng của cả bình và nước là 1,8kg; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/KG.k
bởi Choco Choco23/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt
Q = 129kJ = 129000J
\(\Delta t\) = 50oC
m = 1,8kg
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
m1 = ?
m2 = ?
Giải
Ta có: \(m_1+m_2=m\Rightarrow m_2=m-m_1\)
Nhiệt lượng cả nước và bình thu vào để nóng thêm 50oC được tính theo công thức:
\(Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\\ \Leftrightarrow Q=\left[m_1.c_1+\left(m-m_1\right)c_2\right]\Delta t\\ \Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+c_2.m-c_2.m_1\right)\Delta t\\ \Leftrightarrow Q=\left[m_1\left(c_1-c_2\right)+c_2.m\right]\Delta t\\ \Leftrightarrow m_1=\dfrac{\dfrac{Q}{\Delta t}-c_2.m}{c_1-c_2}\\ =\dfrac{\dfrac{129000}{50}-880.1,8}{4200-880}=0,3\left(kg\right)\\ \Rightarrow m_2=1,5\left(kg\right)\)
Khối lượng của bình nhôm là 0,3kg, khối lượng của nước là 1,5kg.
bởi Nguyễn Hải Triều23/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 460g vào nc. Miếng đồng nguội từ 80 độ C xuống còn 20 độ C. Biết nhiệt độ ban đầu của nc là 15 độ C, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nước là 4200J/kg.k
a) Tính khối lượng của nước nếu nhiệt mất máy không đáng kể
b) Tính khối lượng của nc nếu nhiệt mất máy ra môi trường xung quanh là 10%
bởi nguyen bao anh25/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
a, Đổi 460g=0,46g
Ta có công thức : Q tỏa=Q thu
<=> m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
<=> m2 = m1.c1.(t1-t) : c2.(t-t2)
<=> m2= 0,46.380.(80-20) : [ 4200.(20-15) ]
<=> m2= 0,5 (kg)
Vậy khối lượng nước khi nhiệt mất không đáng kể là 0,5kg
bởi Nguyễn thảo25/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng of chì , 1 hs thả 1 miếng chì có khối lượng 0,3 kg được nung nóng tới 100 độ C vào 0,25kg nc ở 58,5 độ C làm cho nc nóng lên 60 độ C . Bt nhiệt dung riêng ò nc 4200 J/kg.K
a.tính nhiệt lượng nc thu được
b.tính nhiệt dung riêng of chì
bởi Lê Minh Bảo Bảo27/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) nhiệt lượng của nước thu vào là Q1 = m1*c1*(t-t1)
= 0.25 * 4200 * (60- 58.5) = 1575 J
b) nhiệt lượng toả ra của miếng chì là Q2 = m2*c2*(t2-t)
= 0.3 * c2*(100-40) = 12*c2 J
theo ý a ta có pt cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 hay 1575 = 12 * c2
=> c2 = 131.25 J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của miếng chì là 131.25 J/kg.K
bởi nguyễn thị thúy ngân27/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
em hãy cho biết nhiệt lượng cần cung cấp cho con người hoạt động người ta thường dùng đơn vị nào ?mối quan hệ giữa đơn vị ấy với đơn vị jun?
bởi Nguyễn Thủy30/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đơn vị đo nhiệt lượng cần cung cấp cho con người hoạt động là kJ
Mối quan hệ giữa đơn vị kJ và J là 1kJ = 1000J
Được chưa
bởi Nguyễn Ngọc Mai30/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Để đun 5l rượu bằng một nồi nhôm từ nhiệt độ ban đầu 20*C lên tới 25*C cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của rượu là 789kgm3
bởi Dương Quá03/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tom tat
V=5l=0,005 m\(^3\)
c=2500 J/kg.k
D=789 Kg/m\(^3\)
t1=20*C
t2=25*C
-----------------
Q= ?
Giai
Ta co
m=D.V=789.0,005 =3,945 kg
Nhiet luong ma ruou can thu vao de nong len la
Q=m.c.(t2-t1)=3,945.2500.(25-20)=49 312,5 J
Vay nhiet luong ma ruou can thu vao de nong len la 49312,5 J
bởi Phương ThảO03/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khối chì tăng thêm 10 độ C sau khi nhận nhiệt lượng 1300J.Khối lượng chì là?
A.10g
B.1000g
C.100g
D.10000g
Bạn nào biết thì trình bày cách giải giúp mình luôn nhé ! Thanks !!!!
bởi Tieu Dong07/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg.K.
Ẩn ở đây là khối lượng chì :
\(Q=m.c.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1300=m\cdot130\cdot10\)
\(\Rightarrow x=1\left(kg\right)=1000\left(g\right)\)
Vậy khối lượng chì là 1000g => Chọn B.
bởi Nguyễn Giang07/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho em hỏi câu này vì em giải hết nhưng câu này em ko hiểu
Nhúng một thỏi kim loại có khối lượng 1kg được nung nóng tới 99,5 độ c vào 5kh nước ở nhiệt độ 25 độ. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 28 độ c. Bỏ qua nhiệt lượng hao phí trong quá trình trao đổi nhiệt
a. Tính nhiệt lượng của nước thu vào? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
b. Xác định nhiệt dung riêng của thỏi kim loại
xin giúp em ạbởi Nguyễn Lê Thảo Trang11/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
m1= 1kg
m2= 5kg
t= 28ºC
t1= 99,5ºC
t2= 25ºC
C2= 4190 J/kg.K
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 5*4190*(28-25)= 62850(J)
Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C1*\(\Delta t_1\)=Q2
<=> 1*C1*(99,5-28)= 62850
=> C1= 879,02 J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của thỏi kim loại là: 879,02 J/kg.K
bởi Bạch Quốc11/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ấm nhôm nặng 0,8 kg đựng 6 kg nước đang ở 25độ C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm nhôm ở 100 độ C. Cho Cnhôm = 880 J(kg.K), Cnước = 4200 J/(kg.K) và bỏ qua mọi hao phí nhiệt với môi trường bên ngoài
bởi Long lanh16/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
m1= 0,8kg
m2= 6kg
t1= 25°C
t2= 100°C
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,8*880*(100-25)= 52800(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng tới 100°C là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 6*4200*(100-25)= 1890000(J)
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:
Q= Q1+Q2= 52800+1890000= 1942800(J)
bởi Nguyễn Dương16/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
thả 1 miếng đồng có khối lượng 200g vào 1 cốc nước có khối luongla 0.5 lít .biết nhiệt độ ban đầu của miếng đồng là 100 độ c và nhiệt độ của cốc nước là 25 độ c.Hãy tính nhiệt độ lúc cân bằng
bởi Nguyễn Trọng Nhân22/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
gọi t là nhiệt độ cân bằng ta có :
phương trình cân bằng nhiệt
0,2.380.(100-t)=0.5.4200.(t-25)
=>7600-76t=2100t-52500
=>60100=2176t
=> t ~27.62 độ
bởi Nguyễn Văn HIếu22/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
tính nhiệt lượng để đun sôi 1 ấm nước từ 20 độ c biết ấm nước làm bằng nhôm khối lượng của ấm là 0.5kg và của nước là 2.5 lít
bởi Lê Trung Phuong28/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
để ấm nhôm tăng nhiệt lượng lên 100 độ cần một nhiệt lượng là
0,5.380.(100-20)=15200J
để nước tăng lên 100 độ cần
2,5.4200.(100-20)=840000J
vậy để đun sôi ấm nước trên ta cần một nhiệt lượng là :15200+840000=855200J=855,2kJ
bởi Luong Chi Cuong28/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một thỏi sắt nặng 5kg có nhiệt độ 80°C được thả vào một 10 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460 J/(kg.K) và 4200 J/(kg.K). Hãy tính nhiệt độ của nước và sắt khi có cân bằng nhiệt.
bởi Mai Hoa06/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt, kí hiệu t1 = 80oC, t2 = 20oC, m1 = 5kg, V = 10l = 0,01m3.
Do thỏi sắt có nhiệt độ lớn hơn nước nên nhiệt năng sẽ truyền từ thỏi sắt sang nước.
Khối lượng của nước: m2 = D.V = 1000.0,01 = 10(kg)
Nhiệt lượng thỏi sắt tỏa ra đến khi có cân bằng nhiệt:
Q1 = m1.csắt.(t1-t) = 5.460(80-t) = 184000-2300t
Nhiệt lượng nước thu vào đến khi có cân bằng nhiệt:
Q2 = m2.cnước.(t-t2) = 10.4200(t-20) = 42000t-840000
Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng sắt tỏa ra:
Q1 = Q2
=> 184000-2300t = 42000t-840000
=> 1024000 = 44300t
=> t \(\approx\) 23,115 (oC)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 23,115oC.
bởi Phạm Thắng06/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu là 20oC
bởi thi trang13/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
m1= 500g= 0,5kg
V2= 2 lít => m2= 2kg
t1= 20°C
t2= 100°C
C1= 880 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
------------------------
Q=?
Giải:
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:
Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,5*880*(100-20)= 35200(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:
Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-20)= 672000(J)
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:
Q= Q1+Q2= 35200+672000= 707200(J)= 707,2(kJ)
=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước thì cần một nhiệt lượng bằng 707,2kJ
bởi Nguyen Duy13/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
trong khi làm thí ngiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả 1 miếng chì có khối lượng 0,3 kg được nung nóng tới 100 C vào 0,25kg nước ở 58,5 C làm cho nước nóng lên đến 60C . biết nhiệt ding riêng của nước là 4200J/kg.K.
a) tính nhiệt lượng nước thu được.
b) tính nhiệt dung riêng của chì
bởi thi trang21/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
\(m_1=0,3\left(kg\right)\\ m_2=0,25\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=58,5^oC\\ t=60^oC\\ c_2=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ -------------\\ a,Q_{thu}=?\left(J\right)\\ b,c_1=?\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)
_________________________________
Giaỉ:
a, \(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ =0,25.4200.\left(60-58,6\right)=1575\left(J\right)\)
b, Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1575\\ < =>0,3.c_1.\left(100-60\right)=1575\\ < =>12c_1=1575\\ =>c_1=\dfrac{1575}{12}=131,25\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)
bởi Vũ Thành Trung21/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người ta thả một miếng đồng nặng 7 kg đang ở nhiệt độ 95 độ C chìm hồn tồn trong 3.8 kg nước ở 25 độ C
a Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và nước thay dổi ntn?
b Bỏ qua mọi hao phí nhiệt với môi trường bên ngoài , tìm nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt. Cho Cđồng=380J/kg.K, Cnước= 4200J/kg.K
bởi thu hảo29/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
m1= 7kg
m2= 3,8kg
t1= 95°C
t2= 25°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-------------------------
a, Nhiệt năng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt năng của nước thu vào..
b, Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 7*380*(95-t)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 3,8*4200*(t-25)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 7*380*(95-t)= 3,8*4200*(t-25)
=> t= 35°C
=>> Vậy nhiệt độ khi hệ cân bằng là 35°C
bởi Nguyễn Thị Thùy Linh29/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước, t2 là nhiệt độ nước khi sôi.
Nước có nhiệt độ sôi là 100oC vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước đến khi sôi là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-25\right)=945000\left(J\right)\)
b) Gọi t3 là nhiệt độ khi nước đã hạ nhiệt.
Nhiệt lượng nước tỏa ra trong thời gian hạ nhiệt:
\(Q=m.c\left(t_2-t_3\right)=3.4200\left(100-40\right)=756000\left(J\right)\)
bởi HÀ VĂN VIỆT06/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giúp mình giải câu này với cảm ơn các bạn
Thả một miếng nhôm có khối lượng 0,5kg vào 2lit nước miếng nhốm nguội đi từ 80*c xuống 25*c tính nhiệt lượng của nước thu vào cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k tính độ tăng nhiệt độ của nước
bởi thanh duy15/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
mnhôm = 0.5 kg
t°1nhôm = 80 °C
Cnhôm = 880 J/kg.k
Vnước = 2 Lit
t°2 = 25 °C
Cnước = 4200 J/kg.k
_______________________
QTV = ?
\(\Delta\)t°nước = ?
Giải:
Ta có:
Vnước = 2 L = 2 dm3 = 0.002 ( m3 )
Dnước = 1 000 ( kg/ m3 )
Dnước = \(\dfrac{m_{nước}}{V_{nước}}\) \(\Rightarrow\) mnước = Dnước . Vnước = 1 000 . 0.002 = 2 ( kg )
Vậy khối lượng nước là 2 kg
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
QTR = QTV
\(\Leftrightarrow\)QTV = mnhôm . Cnhôm . ( t°1nhôm - t°2 )
\(\Leftrightarrow\)QTV = 0.5 . 880 . ( 80 - 25 )
\(\Leftrightarrow\)QTV = 24 200 ( J )
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
QTR = QTV
\(\Leftrightarrow\)mnhôm . Cnhôm . ( t°1nhôm - t°2 ) = mnước . Cnước . ( t°2 - t°1nước )
\(\Leftrightarrow\)0.5 . 880 . ( 80 - 25 ) = 2 . 4200 . ( 25 - t°1nước )
\(\Leftrightarrow\)24 200 = 8 400 ( 25 - t°1nước )
\(\Leftrightarrow\)24 200 = 210 000 - 8400 t°1nước
\(\Leftrightarrow\)8400 t°1nước = 210 000 - 24 200
\(\Leftrightarrow\)8400 t°1nước = 185 800
\(\Leftrightarrow\)t°1nước \(\approx\) 22.12 °C
Vậy nhiệt lượng của nước thu vào là 24 200 J, độ tăng nhiệt độ của nước là xấp xỉ 22.12 °C
bởi Thùy Linh Nguyễn15/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đun 3kg nước ở nhiệt độ 40độ c nóng lên 80độ c . Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước? Biết C(nuớc) =4200 J https:https:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.https:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.hoc247.nethttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.imagehttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.faqhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.data2https:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.775362_.kg
bởi thanh duy25/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Độ chên lệch nhiệt độ của nước là:
80-40=40(độ c)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:
Q=3.4200.40=504000(jun)
bởi Thị Nguyệt Đinh25/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Lấy ví dụ về chuyển động đều?
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
Nêu công thức tính áp suất?
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
Một người dự tính đi xe đạp từ A đến B với vạn tốc 8km/h. Người đó tính nếu tăng vận tốc lên 12km/h thì người đó sẽ đến B sớm hơn 30 phút. Tính thời gian người đó đến B theo dự tính ban đầu
29/10/2022 | 0 Trả lời
-
Để giảm ma sát lăn ta cần có những biện pháp nào
30/10/2022 | 0 Trả lời
-
a) tính tốc độ trung bình của ô tô trên quãng đường AB?
b) tính tốc độ trung bình của ô tô trên quãng đường BC? Cho biết tốc độ trung bình của ô tô trên quãng đường AC là 60 km/h và quãng đường AC dài gấp hai lần quãng đường AB?
06/11/2022 | 0 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu
D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất của chất lỏng
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình.
B. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
C. Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.
D. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó.
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc khối lượng lớp chất lỏng phía trên
B. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
C. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc thể tích lớp chất lỏng phía trên
D. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = hd
B. Độ lớn của áp suất khí quyển không thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng
D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài
B. Con người có thể hít không khí vào phổ
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn
D. Vật rơi từ trên cao xuống
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng
B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất
C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ
D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất
B. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo một hướng xác định
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. 1kg = 100g
B. 36 km/h = 3600 m/s
C. 200 dm2 = 0,2 m2
D. 0,1h = 360s
09/11/2022 | 0 Trả lời
-
1 người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB ng đó đi với vận tốc 20km/h, trong thời gian t1=15p, trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 32km/h, trong thời gian t2=30p. tìm Vtb của người đó đi trên đoạn đường ABC.
10/11/2022 | 0 Trả lời
-
Viết công thức tính vận tốc. Nêu tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức
15/11/2022 | 0 Trả lời