YOMEDIA
NONE

Tính áp lực , áp suất của một người có khối lượng 50kg tác dụng lên mặt sàn ?

câu 1 : một người có khối lượng 50kg đứng lên mặt sàn nằm ngang , có diện tích tiếp xúc mỗi bàn chân với với mặt bàn là 125cm2. tính áp lực , áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi :

a, người đó đứng cả hai chân

b, nguời đó đứng co một chân

câu 2 : một vật hình hộp dài 20cm , rộng 15cm , cao 10cm đang lơ lửng trong nước . Tính lực đẩy ác-si-mét của nước tác dụng vào vật và trọng lượng của vật , biết trọng lượng riêng của nước là 10000 niu tơn / m3

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (35)

  • Câu 1:

    Đổi: 50kg = 500N

    125cm2 = 0,0125m2

    a)Diện tích tiếp xúc hai bàn chân của người này là:

    125.2 = 250(cm2) = 0,025(m2)

    Áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi người đó đứng cả hai chân là:

    p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{500}{0,025}\) = 20000(Pa).

    Áp lực của người đó tác dụng lên mặt sàn khi người đó đứng cả hai chân là:

    F = p.S = 20000.0,025 = 500(N).

    b)Áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi người đó đứng co một chân là:

    p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{500}{0,0125}\) = 40000(Pa).

    Áp lực của người đó tác dụng lên mặt sàn khi người đó đứng co một chân là:

    F = p.S = 40000.0,0125 = 500(N).

      bởi Đặng Dung 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Một vật có trọng lượng riêng d=15000N/m³ .nếu treo vật vào lực kế nhúng vào nước có trọng lượng riêng d= 10000N/m³ thì lực kế chỉ 190N.hỏi treo vật ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Giải dùm ạ hk1đđó

      bởi hai trieu 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi P;V;d;PnPnlần lượt là trọng lượng; thể tích; trọng lượng riêng; trọng lượng của vật khi bị nhúng trong nước và gọi FA;dn là lực đẩy Ácsimet và trọng lượng riêng của nc

    Theo đề bài ta có:P=PN+FAP=PN+FA

    Ta có: vật bị nhúng hoàn toàn trong nc nên thể tích phần chìm trong nc bằng thể tích của vật

    ⇒P=PN+FA⇒P=PN+FAHay d.V = 190 + dn.V

    ⇔15.103V=190+104V⇔15.103V=190+104V

    ⇔⇔15.103V - 104V =190

    ⇔⇔5000V=190⇔V=0,038⇔V=0,038(m3)

    ⇒⇒P=d.V=15.103.0,038=570 (N)

      bởi Nguyễn Minh Mẫn 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một người có khối lượng 60kg đứng trên nền nhà, tinh áp suất của người đó lên nền nhà, biết diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân là 200cm2

      bởi Mai Trang 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trọng lượng của người đó là:

    P=10.m=10.60=600(N)

    Áp suất của người đó lên nền nhà là:

    p=\(\dfrac{F}{s}=\dfrac{600}{0,02.2}=15000\left(Pa\right)\)

      bởi Mạnh Trần 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -Máy thủy lực : Hình 16.9 vẽ cấu tạo của máy thủy lực dùng chất lỏng đc chế tạo dựa trên nguyên lí Pa-xcan trong đó : \(\overrightarrow{f}\) là lực cánh tay người tác dụng lên pít-tông nhỏ có diện tích s \(\overrightarrow{;}\) F là lực cần để nâng ô tô đặt ở trên pít-tông lớn có diện tích là S . Hai nhánh có pít-tông thông nhau, chứa đầy chất lỏng và kín

    Hãy chứng minh \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

      bởi Thanh Nguyên 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có :

    \(P_1=\dfrac{f}{s}\) ; \(P_1=\dfrac{F}{S}\)

    \(\Rightarrow\) \(\dfrac{f}{s}=\dfrac{F}{S}\rightarrow f.S=F.s\)

    \(\Rightarrow\) \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

      bởi Daothanh Tien 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đoạn đường AB dài 60km, vào lúc 12h một xe đạp xuất phát tại A đi về B với vận tốc không đổi 10 km/h. Một ôtô xuất phát từ B đi tới A với vận tốc không đổi bằng 30 km/h. Hai xe gặp nhau tại chỗ cách đều A và B. Hỏi hai xe cách nhau bao nhiêu km vào lúc 14h và lúc 16h cùng ngày?

      bởi hi hi 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C là điểm chính giữa A và B

    - Thời gian xe đạp đi từ A đến C là \(t_1=\dfrac{AC}{v}=\dfrac{30}{10}=3\left(h\right)\) (Trong đó:v là vận tốc của xe đạp)

    Lúc gặp nhau là: 12 + 3= 15h

    - Để đi hết quãng đường BC = 30 km ôtô cần thời gian

    \(t_2=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{30}{30}=1\left(h\right)\) ( Trong đó v1 là vận tốc của ô tô đi từ B về A → ôtô xuất phát lúc : 15-1=14h.

    - Lúc 14h xe đạp ở D cách A là AD = 10 ( 14 – 12 ) = 20km và ôtô ở B

    Ta có" BD = AB – AD = 60 – 20 = 40 km

    Lúc 14 h 2 xe cách nhau 40km

    -Sau 1h kể từ lúc hai xe gặp nhau (lúc đó là 16h) xe đạp ở E cách C

    CE = 10.1= 10km và ôtô ở G cách C là CG= 30.1 = 30km

    → G trùng A

    Vậy lúc 16h hai xe cách nhau : AE = AC + CE = 30 + 10 = 40km

      bởi Vương Tề 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Người ta cho nước chảy đồng thời từ vòi nước nóng 70oC và vòi nước lạnh 10oC vào bể đã có sẳn 100kg nước ở nhiệt độ 60oC. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu thì nước trong bể có nhiệt độ 45oC. Cho biết lưu lượng nước chảy của mỗi vòi là 20 kg/phút, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bể và môi trường. Cho rằng bể đủ rộng để chứa nước chảy vào.

      bởi Sasu ka 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):

    Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

    \(\Leftrightarrow\) 25.m + 1500 = 35.m

    \(\Leftrightarrow\) 10.m = 1500

    \(\Rightarrow m=1500:10=150\left(kg\right)\)

    Thời gian mở hai vòi là:

    \(t=\dfrac{15}{20}=7,5\left(phút\right)\)

      bởi Nguyễn Như 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Máy nén thủy lực đc đổ đầy dầu, tiết diện các pitông là S1=100cm^2, S2=40cm^2. Một ng kl 55kg đứng trên pitong lớn thì pitong nhỏ nâng lên 1 đoạn ? Bỏ qua kl các pitong. Cho KLR của dầu D=0,9 g/cm^3

      bởi Anh Nguyễn 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài giải :

    Áp suất do người tác dụng lên pittông lớn gây ra độ chênh hai mực chất lỏng :

    \(p=d.H=\dfrac{10M}{S_1}\)

    Mặt khác, khi pittông lớn đi xuống \(h_1\) thì pittông nhỏ đi lên \(h_2\). Do thể tích không đổi :

    V=\(h_1S_1=h_2S_2\)

    => \(\dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{S_1}{S_2}=2,5=>h_2=2,5h_1\)

    Từ đó : H=\(h_1+h_2=3,5h_2\)

    Cuối cùng : \(\dfrac{10M}{S_1}=d.3,5h_2=10.D.3,5h_2\)

    => \(h_2=\dfrac{10M}{10.3,5.DS_1}=\dfrac{55}{3,5.900.100.10^{-4}}\)

    \(h_2\approx1,75m\)

    Vậy.................................................

      bởi lê thị thủy tên 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mot binh thong nhau hinh chu U co tiet dien deu S=6 \(cm^2\) chua nuoc co trong luong rieng \(d_0\)= 10000\(N/m^3\) de nua chieu cao cua moi nhanh

    a. nguoi ta do vao nhanh trai mot luong dau co trong luong riang d=8000\(N/m^3\) sao cho độ chênh lệch giữa hai mức chất log trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm . Tìm k/l dầu đã rót vào ?

      bởi Anh Nguyễn 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Phạm Hồi 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai bình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đậy bằng các pitong có khối lượng M1=1kg, M2=2kg.Ở vị trí cân bằng, pitong thứ nhất cao hơn pitong thứ hai một đoạn h=10cm.

    Khi đặt lên pitong thứ hất quả cân m=2kg, các pitong cân bằng ở cf độ cao. Nếu đặt quả cân ở pitong thứ 2, chúng se cân bằng ở vị trí nào ?

      bởi Vũ Hải Yến 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :

    \(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0.h=\dfrac{M_2}{S_2}\) (1)

    (\(D_0\): là khối lượng riêng của nước )

    Vật nặng ở \(M_1\) :

    \(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\) (2)

    (1), (2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\)\(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)

    Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\) (3)

    Từ đó => H=\(\dfrac{5}{2}h=25cm\).

    Vậy............................................

      bởi Nguyễn Hồng Hạnh 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hãy đưa ra VD ở mỗi trạng thái tác dụng lên vật nào và có phương chiều như thế nào????

      bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • _ Khi vật ở trạng thái rắn, sẽ tác dụng lên bề mặt phẳng và có phương thẳng đứng , chiều hướng từ trên xuống.

    _ Khi vật ở trạng thái lỏng, sẽ tác dụng lên toàn bộ vật chứa nó , theo mọi phía

    _Khi vật ở trạng thái khí, sẽ tác dụng lên toàn không gian chứa nó và theo mọi hướng.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!

      bởi Miền Nam 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458 N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu 1 phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước ? Biết dnhôm=27.000N/m3, dnước=10.000N/m3

      bởi thi trang 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài làm:Hỏi đáp Vật lý

      bởi NGuyễn Hoàn 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thành của 1 bình nước đục 4 lỗ có lắp van nước ở các vị trị khác nhau. Hãy dự đoán đường đi 4 tia nước phun ra khỏi bình khi các van được mở bằng cách vẽ hình dạng đường đi của chung. Tại sao lại vẽ như vậy?

      bởi Nguyễn Vân 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hình ảnh minh họa :

    - Càng xuống sâu thì áp suất chất lỏng càng lớn.

    => Áp suất ở van cuối cùng lớn nhất.

    - Khi đó nước thoát ra từ van cuối cùng là mạnh nhất => Dòng chảy xa nhất.

    - Cứ như thế càng lên cao áp suất chất lỏng cành nhỏ nên nước thoát ra từ van đầu tiên là yếu nhất

    => Van 1 có dòng chảy nước gần nhất.

      bởi Nguyễn Huyền 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong không khí một miếng gỗ nặng P1 = 34,7N, miếng chì nặng P2 = 110,7N. Buộc chặt hai miếng vào nhau, treo vào cân đòn và thả vào dầu thì cân chỉ trọng lượng P3 = 58,8N.

    a) Xđ khối lượng riêng D1 ucra gỗ , bk KLR của chì D2 = 11,3 g/cm^3, của dầu D3 = 0,8g/cm^3

    b) Khi nhúng cả hai vật vào một chất lỏng có KLR D4 ng ta thấy cân chỉ trọng luowg bằng 0. Tìm KLR của chất lỏng.

      bởi Mai Trang 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn tự xem câu trả lời của mình (giống bài của bạn nhưng khác số) và tự thay vào tính nhé :)

    Link : Câu hỏi của Dương Phan Khánh Chi - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

      bởi Lục Thị Ngọc Nữ 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho hệ ròng rọc như hình vẽ : Biết vật A có trọng lượng P = 20N,các ròng rọc giống nhau.

      bởi Dương Quá 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bài này dễ lắm quan trọng là phải biết làm :D

      bởi Dương Bùi 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

    lực của chất ở trạng thía rắn tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn, có.............của trọng lực, ở trạng thái lỏng tác dụng lên..........bình,......bình và các vật nhúng trong lòng chất lỏng...........theo mọi........, ở trạng thái khí tác dụng lên........bình và các vật nằm trong chất khí, theo mọi.............

      bởi Mai Bảo Khánh 17/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

    lực của chất ở trạng thía rắn tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn, có.......áp lực......của trọng lực, ở trạng thái lỏng tác dụng lên.....đáy.....bình,...thành...bình và các vật nhúng trong lòng chất lỏng theo mọi....phía...., ở trạng thái khí tác dụng lên....toàn....bình và các vật nằm trong chất khí, theo mọi......hướng.......

    Bài này mk đã học rồi !

    CHÚC BN HỌC TỐT !!!

      bởi Nguyễn Phong 17/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lực của chất ở trạng thái tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn, có ......................... của trọng lực, ở trạng thái lỏng tác dụng lên .......... bình, ............. bình và các vật nhúng trong lòng chất ỏng, theo mọi ......................, ở trạng thái khí tác dụng lên ................ bình và các vật nằm trong lòng chất khí, theo mọi ...............

      bởi A La 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lực của chất ở trạng thái tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn, có ............áp lực............. của trọng lực, ở trạng thái lỏng tác dụng lên .....đáy..... bình, .......thành...... bình và các vật nhúng trong lòng chất ỏng, theo mọi ............phía.........., ở trạng thái khí tác dụng lên ........toàn........ bình và các vật nằm trong lòng chất khí, theo mọi .......hướng........

      bởi Nguyễn Ấn 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người thợ mộc đang cưa gỗ. Sau một thời gian lưỡi cưa bị nóng lên trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Từ vật nào sang vật nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?

    mọi người giải nhanh bây h đc hk

      bởi Nguyễn Trà Giang 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong trường hợp này có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng. Từ khúc gỗ sang lưỡi cưa, đây là thực hiện công.

      bởi Nguyễn Hải Linh 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho hình hộp bằng nhôm được đặt trên bàn nằm ngang có kích thước 40cm *25cm*10cm áp suất của cột tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu sao cho:
    -diện tích của vật đè lên mặt bàn là nhỏ nhất
    -áp suất tác dụng lên mặt bàn là nhỏ nhất

      bởi Nguyễn Trà Long 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)Thể tích của vật là :

    V=40×25×10=10000cm3=0,01m3

    Khối lượng của vật là :

    m=V×D=0,01×2700=27 kg

    m=27kg suy ra P=270 N

    Diện tích nhỏ nhất của vật là

    S = 25×10=250cm2=0.025m2

    Áp suất tác dựng lên mặt bàn khi diện tích tác dụng nhỏ nhất :

    p=F/S=270/0,025=10800N/m2

    b) Diện tích lớn nhất tác đúng lên một bàn là :

    S=25×40=1000cm2=0,1m2

    Áp suất tác dụng lên một bàn bàn là nhỏ nhất :

    p=F/S=270/0,1=2700N/m2

      bởi Nguyễn Kim Khánh 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF