Nêu thí nghiệm chứng tỏ 2 vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau ?
Nêu thí nghiệm chứng tỏ 2 vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau.
Trả lời (9)
-
Chuẩn bị 4 vật: 2 thanh thủy tinh và 2 mảnh nilong
Thí nghiệm: 2 người cọ xát 1 thanh thủy tinh với 1 mảnh nilong, thanh thủy tinh với mảnh nilong kia cũng vậy, cọ xát cùng lúc 2 vật và 2 vật kia một thời gian
Sau khi 4 vật nhiễm điện, để 2 thanh thủy tinh đã được cọ xát lại gần nhau, ta thấy 2 thanh thủy tinh đẩy nhau (tuy nhiên trọng lượng thanh thủy tinh sẽ làm ta không thấy hiện tượng đẩy nhau)
Tương tự, để 2 mảnh nilong đã được cọ xát ban nãy lại gần nhau, ta thấy 2 mảnh nilong đẩy nhau (trọng lượng và khối lượng 2 mảnh nilong này không lớn nên dễ quan sát hơn). 2 Thanh thủy tinh nhiễm điện dương khi cọ xát với mảnh nilong, và 2 mảnh nilong đã bị nhiễm điện âm (-) nên khi đặt 2 vật như 2 thanh thủy tinh có điện tích cùng loại (điện tích dương) có thể thấy đẩy nhau. Và hai mảnh nilong đã được cọ xát đẩy nhau do mang điện tích cùng loại (điện tích âm)
Sau thí nghiệm trên, ta có thể kết luận: 2 vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau
bởi uzumaki naruto 24/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cầu chì có tác dụng gì? Nếu dây chì bị đứt có thể thay thế bằng 1 đoạn dây đồng được không?
bởi Phan Thiện Hải 24/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cầu chì có tác dụng tự động ngắt điện khi điện chạy quá tải (khoảng 1000 wát) để tránh gây cháy nổ trong nhà, an toàn cho người sử dụng
Nếu dây chì bị đứt, ta không thể thay thế bằng 1 đoạn dây đồng. Do đồng có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chì, khi điện lại chạy quá tải, chì không còn công dụng nữa (do thay bằng dây đồng) không thể tự động ngắt mạch điện mà gây cháy nổ và có thể gây thương tích và tính mạng của người sử dụng
bởi Lê Thị Vân Anh 24/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Có 5 nguồn điện loại 2V, 3V, 6V, 9V, 12V và 2 bóng đèn cùng loại ghi 3V. Cần mắc song song 2 bóng đèn này vào 1 trong 5 nguồn điện trên? Dùng nguồn điện nào phù hợp? Vì sao
bởi na na 25/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta có mach mắc song song
\(I=I_1+I_2\)
hay \(I=3+3\)
Mà \(3V+3V=6V\)
Nên ta chọn nguồn điện 6V
bởi Nguyễn Hoàng Minh Tú 25/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nêu 3 tác dụng của dòng điện mà em đã học? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh họa
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 27/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
3 tác dụng của dòng điện mà em đã học:
- Tác dụng nhiệt. VD: Dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên.
-Tác dụng hóa học.VD: Mạ kim loại.
-Tác dụng từ. VD: Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép .
bởi Ngọc Yến 27/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Dòng điện có những tác dụng gì ? Hãy nêu ứng dụng của mỗi tác dụng .
bởi Nguyễn Trọng Nhân 29/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
-Dòng điện có 5 tác dụng :
+Tác dụng nhiệt : Khi có dòng điện chạy qua cc vật dẫn diện bị nóng lên
Dòng điện chạy qua dây tốc bóng đèn làm dây tốc nóng tới n.độ cao .
+ Tác dụng phát sáng: Dòng điện có thể lm sáng bóng đèn = bút thử điện hoặc đèn điot phát quang ( đèn led) mặc dù chưa nóng tới n.độ cao .
+Tác dụng tử: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm
+Tác dụng hóa học: Khi cho d.dịch muối đồng nó sẽ tách đồng ra khỏi d. dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối vs cực âm
+Tác dụng sinh lí : nếu sơ ý để dỏng điện điqua cơ thể người thj dòng điện sẽ làm cho các cơ co giật ,tim ngừng đập , ngạt thở và hệ thần kinh tê liệt . . Đó là tác dụng s.lí của d.điện.
bởi Phạm Nguyệt Hà 29/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Nêu tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
03/05/2024 | 0 Trả lời