Tính số đo góc C của tam giác ABC có góc A=55 độ, AB=6cm, BC=8cm, CA=10 cm
giúp mình với
Câu 1 : Cho tam giác ABC có góc A = 55 độ , AB=6cm , BC=8cm , CA=10cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính số đo của góc C
Câu 2 : Cho tam giác MNP cân tại P ( góc P < 90 độ ) vẽ MA vuông góc với PN tại A , NC vuông góc với PM tại C . Chứng minh
a ) PC = PA và CA // MN
b) Gọi I là giao điểm của MA và NC . Chứng minh : tam giác INM là tam giác cân
c) Tia PI cắt MN tại K . Chứng minh K là trung diểm của MN
Câu 3 : Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của AC . Kẻ MD vuông góc với BC tại D . Chứng minh AB^2 = BD^2 - CD^2
Trả lời (1)
-
Câu 1 :
a) Xét \(\Delta ABC\) có :
\(AB^2+BC^2=CA^2\) (Định lí PITAGO đảo)
=> \(6^2+8^2=CA^2\)
=> \(CA^2=100\)
=> \(CA=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Mà theo bài ra : \(CA=10cm\)
=> \(\Delta ABC\) vuông tại B (đpcm)
b) Xét \(\Delta ABC\) có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{^O}\) (tổng 3 góc của 1 tam giác)
Hay : \(55^o+90^o+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\widehat{C}=180^o-\left(55^o+90^o\right)=35^o\)
Câu 2 :
a) Xét \(\Delta PAM,\Delta PCN\) có :
\(\widehat{P}:chung\)
\(PM=PN\)(ΔMNP cân tại P)
\(\widehat{PAM}=\widehat{PCN}\left(=90^{^O}\right)\)
=> \(\Delta PAM=\Delta PCN\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> \(PC=PA\) (2 cạnh tương ứng) => đpcm
Xét \(\Delta PAC\) cân tại A (PC = PA) có :
\(\widehat{PCA}=\widehat{PAC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{P}}{2}\left(1\right)\)
Xét \(\Delta MNP\) cân tại P(gt) có :
\(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{P}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{PCA}=\widehat{PMN}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{P}}{2}\right)\)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> \(CA//MN\) (đpcm)
b) Xét \(\Delta CMN,\Delta ANM\) có :
\(\widehat{CMN}=\widehat{ANM}\) (ΔMNP cân tại P)
\(MN:Chung\)
\(\widehat{MCN}=\widehat{NAM}\left(=90^o\right)\)
=> \(\Delta CMN=\Delta ANM\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> \(\widehat{CNM}=\widehat{AMN}\) (2 góc tương ứng)
Xét ΔIMN có :
\(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\) (do\(\widehat{CNM}=\widehat{AMN}\))
=> \(\text{ ΔIMN}\) cân tại I (đpcm)
c) Xét \(\Delta PMK,\Delta PNK\) có:
\(PM=PN\) (ΔMNP cân tại P)
\(\widehat{PMK}=\widehat{PNK}\) (ΔMNP cân tại P)
\(PK:Chung\)
=> \(\Delta PMK=\Delta PNK\left(c.g.c\right)\)
=> MK = NK (2 cạnh tương ứng)
DO đó : K là trung điểm của MN
bởi Ngọc Ngọc 28/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì .?.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời