Chứng minh tam giác cân
Cứu cứu bài này với mn ơi
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm BE và CD. Chứng tỏ rằng:
a) BE = CD.
b) \(\Delta \) BDE là tam giác cân.
c) \(\widehat {EIC} = {60^0}\)và IA là tia phân giác của \(\widehat {DIE}.\)
Trả lời (1)
-
a) Ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}\widehat {DAC} = \widehat {DAB} + {90^0} = {60^0} + {90^0} = {150^0}\\\widehat {BAE} = \widehat {EAC} + {90^0} = {60^0} + {90^0} = {150^0}\end{array} \right. \Rightarrow \widehat {DAC} = \widehat {BAE}.\]
Xét \(\Delta \) DAC và \(\Delta \) BAE có:
DA = BA (GT)
\(\widehat {DAC} = \widehat {BAE}\) (CM trên)
AC = AE (GT)
\( \Rightarrow \) \(\Delta \) DAC = \(\Delta \) BAE (c – g – c) \( \Rightarrow \) BE = CD (Hai cạnh tương ứng).
b) Ta có: \(\widehat {DAE} + \widehat {DAB} + \widehat {BAC} + \widehat {EAC} = {360^0}\)
\( \Leftrightarrow \) \(\widehat {DAE} + {60^0} + {90^0} + {60^0} = {360^0}\)
\( \Leftrightarrow \) \(\widehat {DAE} = {150^0}\)
\( \Rightarrow \) \(\widehat {DAE}\)= \(\widehat {DAC}\) = 1500
Xét \(\Delta \) DAE và \(\Delta \) BAE có:
DA = BA (GT)
\({\widehat A_3}\)= \(\widehat {DAC}\) (CM trên)
AE: Cạnh chung
\( \Rightarrow \) \(\Delta \) DAE = \(\Delta \) BAE (c – g – c) \( \Rightarrow \) DE = BE (Hai cạnh tương ứng)
\( \Rightarrow \) \(\Delta \) BDE là tam giác cân tại E.
c) Ta có: \(\Delta \) DAC = \(\Delta \) BAE (CM câu a) \( \Rightarrow \) \(\widehat {AEI}\) = \(\widehat {ACI}\) (Hai góc tương ứng)
Lại có: \(\widehat {CIE} + \widehat {CEI} + \widehat {ICE} = {180^0}\) (Tổng 3 góc trong \(\Delta \) ICE)
\( \Leftrightarrow \) \(\widehat {CIE} + (\widehat {AEC} - \widehat {AEI}) + (\widehat {ACI} + \widehat {ACE}) = {180^0}\)
\( \Leftrightarrow \) \(\widehat {CIE} + {60^0} - \widehat {AEI} + \widehat {ACI} + {60^0} = {180^0}\)
\( \Leftrightarrow \) \(\widehat {CIE} + {120^0} = {180^0}\)(Vì \(\widehat {AEI}\) = \(\widehat {ACI}\))\( \Rightarrow \)
\( \Leftrightarrow \) \(\widehat {CIE} = {60^0}\)
Vì \(\Delta \) DAE = \(\Delta \) BAE (Cm câu b) \(\widehat {AEI}\) = \(\widehat {AED}\) (Hai góc tương ứng) \( \Rightarrow \) EA là tia phân giác của \(\widehat {DEI}\) (1).
Vì \(\left\{ \begin{array}{l}\Delta DAC{\rm{ }} = \Delta BAE\\\Delta DAE{\rm{ }} = \Delta BAE\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \) \(\Delta \) DAC = \(\Delta \) DAE \( \Rightarrow \) \(\widehat {ADC}\) = \(\widehat {ADE}\) (Hai góc tương ứng) \( \Rightarrow \) DA là tia phân giác của \(\widehat {EDC}\) (2).
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \) A là giao điểm của 2 tia phân giác trong \(\Delta \) DIE \( \Rightarrow \) IA là đường phân giác thứ ba trong \(\Delta \) DIE hay IA là tia phân giác của \(\widehat {DIE}.\)bởi truc lam 31/10/2017Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời