Chứng minh tam giác ABC cân biết BE vuông AB, BE=CF=8 cm
Cho \(\Delta ABC\) \(BE\perp AB,BE=CF=8cm\), độ dài các cạnh BF và BC tỉ lệ vs 3 và 5
a) Cm △ABC cân
b) Tính BC
c) BE và CF xắt nhau tại O. Nối Ao vs EF. CM Ao là đc trung tực của EF
Trả lời (1)
-
a) Vì \(\Delta ABE\) có: \(\widehat{AEB}=90^0\) nên \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B_1}=90^0\left(1\right)\)
Vì \(\Delta ACF\) có: \(\widehat{AFC}=90^0\) nên \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C_1}=90^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)
Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AEB}=\widehat{ÀFC}=\left(90^0\right)\\FC=BE=8cm\\\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACF\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AB=AC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
b) Gọi độ dài các cạnh BF, FC và BC lần lượt là a, b, c ( đơn vị; cm, a, b, c >0)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào △BFC vuông tại F có:
\(a^2+b^2=c^2\Rightarrow c^2-a^2=b^2=8^2=64\)
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\Rightarrow\dfrac{a^2}{9}=\dfrac{c^2}{25}=\dfrac{c^2-a^2}{25-9}=\dfrac{64}{14}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{c^2}{25}=4\Rightarrow c^2=100\Rightarrow c=10\)
Vậy BC = 10cm
c) ZGọi giao điểm của AO và FE là I
Từ \(\Delta ABE=\Delta ACF\Rightarrow AE=AF\)
Xét \(\Delta AFO\) và \(\Delta AEO\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AF=AE\left(cmt\right)\\AOchung\\\widehat{AFO}=\widehat{AEO}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AFO=\Delta AEO\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Xét \(\Delta AFO\) và \(\Delta AEO\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AF=AE\left(cmt\right)\\AIchung\\\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AFi=\Delta AEI\left(c-g-c\right)\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\\FI=IE\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow2\cdot\widehat{I_1}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=90^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ AO là đường trung trực của EF
bởi Đức Thịnh Trang Nguyễn 25/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì .?.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời