Chứng minh MN đi qua trung điểm DE biết các tam giác vuông tại A là ABD và ACE
ChoΔABC. Vẽ về phía ngoài ΔABC các tam giác vuông tại A là ΔABD và ACE có AB=AD;AC=AE.Kẻ AH⊥BC;DM⊥AH;EN⊥AH. Chứng minh:
a.DM=AH
b.MN đi qua trung điểm của DE
Trả lời (1)
-
a) Ta có :
góc HAB + góc BAD + góc DAM = 180 độ (kề bù)
=> góc HAB + 90 độ + góc DAM = 180 độ
=> góc HAB + góc DAM = 90 độ
=> góc HAB = 90 độ - góc DAM (1)
Xét tam giác AMD : góc AMD = 90 độ
=> góc DAM + góc ADM = 90 độ
=> góc ADM = 90 độ - góc DAM
Từ (1) và (2) => góc HAB = góc ADM
Xét tam giác ADM và tam giác BAH :
góc AMD = góc BHA (= 90∘)
AD = AB (gt)
góc ADM = BAH (cmt)
==> ∆ADM = ∆BAH (cạnh huyền - góc nhọn)
=> DM = AH (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có:
góc HAC + góc CAE + góc EAN = 180 độ (kề bù)
=> góc HAC + 90 độ + góc EAN = 180 độ
=> góc HAC + góc EAN = 90 độ
=> góc EAN = 90 độ - góc HAC (3)
Xét tam giác AHC : góc AHC = 90 độ
=> góc HAC + góc HCA = 90 độ
=> góc HCA = 90 độ - góc HAC (4)
Từ (3) và (4) => góc HCA = góc EAN
Xét tam giác AHC và tam giác ENA :
góc AHC = góc ENA (= 90 độ)
AC = EA (gt)
góc HCA= góc NAE (cmt)
==> ∆AHC = ∆ENA (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = EN (2 cạnh tương ứng)
mà DM = AH (chứng minh ở câu a)
==> EN = DM (= AH)
DM⊥AH ; EN⊥AH
=> DM // EN
=> góc MDO = góc NEO (so le trong)
Gọi O là giao điểm MN và DE
Xét tam giác DMO và tam giác ENO :
góc DMO = góc ENO (=90 độ)
DM = EN (cmt)
góc MDO = góc NEO (cmt)
==> ∆DMO = ∆ENO (g.c.g)
=> OD = DE (2 cạnh tương ứng)
Vậy MN đi qua trung điểm của DE
(- Bài này t học rồi, đảm bảo chi tiết và đúng :)) t lấy vở của t ra chép lại cho bn đấy =))
bởi Nguyễn văn Thắng 30/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời