Chứng minh D là trung điểm của MC biết D là giao điểm của BE và MC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=16cm , AC=12cm.
a. Tính BC
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=4cm , trên tia đối của cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=AB. Cm tam giác ABE = tam giác AME
c. Cm tam giác CEM = tam giác CEB
d. Gọi D là giao điểm của BE và MC. Cm D là trung điểm của MC
e. Tính diện tích các tam giác BCM , BEM , CME và CDE
Mk làm được các câu a,b,c,d rồi còn câu e thôi các bn cố gắng làm giúp mk nhé
Trả lời (1)
-
a. Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\) ta có:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{16^2+12^2}=\sqrt{256+144}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Vậy BC = 20 cm
b. Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta AME\) có:
AB = AM (gt)
\(\widehat{BAE}=\widehat{MAE}\left(=90^o\right)\)
AE chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta AME\left(c.g.c\right)\)
c. Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta AMC\) có:
AC chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{MAC}\left(=90^o\right)\)
AB = AM (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)
Xét \(\Delta CME\) và \(\Delta CBE\) có:
\(CM=BC\left(\Delta AMC=\Delta ABC\right)\)
\(ME=BE\left(\Delta AME=\Delta ABE\right)\)
CE chung
\(\Rightarrow\Delta CME=\Delta CBE\left(c.c.c\right)\)
d. Xét \(\Delta BCM\) có: AC là đường trung tuyến
Mà \(E\in AC,AE=\dfrac{1}{3}AC\left(AE=4cm,AC=12cm\right)\)
\(\Rightarrow\) E là trọng tâm của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow\) BD đi qua trung điểm của CM mà \(BE\cap MC=\left\{D\right\}\)
\(\Rightarrow\) D là trung điểm của MC
e. Ta có: AB = AM = 16cm (gt)
\(\Rightarrow BM=16\cdot2=32\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{BCM}=\dfrac{1}{2}AC\cdot BM=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot32=192\left(cm^2\right)\)
\(S_{BEM}=\dfrac{1}{2}AE\cdot MB=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot32=64\left(cm^2\right)\)
Vì E là trọng tâm của \(\Delta BCM\) nên: CE = 2 AE
\(\Rightarrow S_{CME}=2S_{AME}\) (vì đáy CE=2AE, chung chiều cao kẻ từ M)
Ta có: \(S_{AME}=\dfrac{1}{2}AE\cdot AM=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot16=32\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{CME}=2S_{AME}=2\cdot32=64\left(cm^2\right)\)
Vì D là trung điểm của CM nên: CD=MD
\(\Rightarrow S_{CDE}=S_{MDE}\) (vì đáy CD=MD, chung chiều cao kẻ từ E)
Mà \(S_{CDE}+S_{MDE}=S_{CME}\)
\(\Rightarrow S_{CDE}=S_{MDE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{CME}=\dfrac{1}{2}\cdot64=32\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S_{BCM}=192cm^2;S_{BEM}=64cm^2;S_{CME}=64cm^2;S_{CDE}=32cm^2\)
bởi Thành Huy 26/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời