Chứng minh BD vuông góc với CK biết tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD (D thuộc AC) kẻ DE vuông góc với Bc cắt AB tại K. CM
a) BE=BA
b)DK=DC
c)BK=BC
d) BD vuông góc với CK
Mình cần gấp ái đúng mình tick cho
Trả lời (1)
-
a/ Xét \(\Delta\) vuông ABD và \(\Delta\) vuông EBD có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD phân giác \(\widehat{B}\) )
BD cạnh chung
Vậy \(\Delta\) vuông ABD = \(\Delta\) vuông EBD (ch-gn )
\(\Rightarrow AB=BE\) (cạnh tương ứng )
b/ Xét \(\Delta\) vuông ADK và \(\Delta\) vuông EDC có:
AD=ED (\(\Delta ABD=\Delta EBD\) )
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh )
Vậy \(\Delta\) vuông ADK = \(\Delta\) vuông EDC (cgv-gn )
=> DK=DC (cạnh tương ứng )
c/ Ta có: BK=AB+AK (B,A,K thẳng hàng )
BC=BE+EC(B,E,C thẳng hàng )
mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=EB\left(cmt\right)\\AK=EC\left(\Delta vADK=\Delta vEDC\right)\end{matrix}\right.\)
=> BK=BC
Xét \(\Delta BDK\) và \(\Delta BDC\) có:
BK=BC (cmt )
BD cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(cmt\right)\)
Vậy \(\Delta BDK=\Delta BDC\left(cgc\right)\)
=> BK=BC (cạnh tương ứng )
d/ Gọi I là giao điểm của BD và CK.
Xét \(\Delta BIK\) và \(\Delta BIC\) có:
BI cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(cmt\right)\\ BK=BC\left(cmt\right)\)
Vậy \(\Delta BIK=\Delta BIC\left(cgc\right)\)
=> \(\widehat{BIK}=\widehat{BIC}\) (góc tương ứng )
mà \(\widehat{BIK}+\widehat{BIC}=180^o\) (kề bù )
=>\(\widehat{BIK}=\widehat{BIC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow BI\perp CK\)
hay \(BD\perp CK\)
bởi Marưcô Nga 03/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời