Chứng minh 3 điểm B, D, E thẳng hàng biết ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B
Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B. Vẽ DI vuông góc với BC (I thuộc BC)
a) Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác IBD
b) Chứng minh BD vuông góc AI
c) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng DI và AB. Chứng minh DK = DC
d) Chứng minh AI // KC
e) Gọi E là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, E thẳng hàng.
g) Cho AB = 6 cm; AC = 8 cm. Hãy tính IC ?
Trả lời (1)
-
a) Xét \(\Delta ABD,\Delta IBD\) có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{BID}\left(=90^{^O}\right)\)
\(BD:Chung\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
=> \(\Delta ABD=\Delta IBD\left(ch-gn\right)\)
b) Ta có : \(AD\cap BD=\left\{O\right\}\)
Xét \(\Delta ABO,\Delta IBO\) có:
\(AB=BI\) (do \(\Delta ABD=\Delta IBD\left(cmt\right)\)
\(\widehat{ABO}=\widehat{IBO}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(BO:Chung\)
=> \(\Delta ABO=\Delta IBO\left(c.g.c\right)\)
=> \(\widehat{AOB}=\widehat{IOB}\) (2 góc tương ứng)
Mà : \(\widehat{AOB}+\widehat{IOB}=180^o\left(Kềbù\right)\)
=> \(\widehat{AOB}=\widehat{IOB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
=> \(BO\perp AI\)
Hay : \(BD\perp AI\) (do O\(\in\)BD)
\(\rightarrowđpcm\)
c) Xét \(\Delta ADK,\Delta IDC\) có :
\(\widehat{DAK}=\widehat{DIC}\left(=90^{^O}\right)\)
\(AD=ID\) (do \(\Delta ABD=\Delta IBD\left(cmt\right)\)
\(\widehat{ADK}=\widehat{IDC}\) (đối đỉnh)
=> \(\Delta ADK=\Delta IDC\) (cạnh huyền -góc nhọn)
=> DK = DC (2 cạnh tương ứng)
d) Xét \(\Delta ABI\) có :
\(AB=BI\) (do \(\Delta ABD=\Delta IBD\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta ABI\) cân tại B
Ta có : \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\) (tổng 3 góc của 1 tam giác) (1)
Xét \(\Delta BAC,\Delta BIK\) có :
\(\widehat{B}:Chung\)
\(AB=IB\) (do \(\Delta ABD=\Delta IBD\left(cmt\right)\))
\(\widehat{BAC}=\widehat{BIK}\left(=90^o\right)\)
=> \(\Delta BAC=\Delta BIK\left(g.c.g\right)\)
=> \(\Delta BCK\) cân tại B
Ta có: \(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\) (tổng 3 góc của 1 tam giác) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{BAI}=\widehat{BKC}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\right)\)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> AI // KC
=> đpcm.
e) Ta có : BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) (gt) (3)
Xét \(\Delta BEK,\Delta BEC\) có :
\(BK=BC\) (\(\Delta BCK\) cân tại B)
\(\widehat{KBE}=\widehat{CBE}\) (gt)
\(KE=EC\) (E là trung điểm của BC)
=> \(\Delta BEK=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)
=> \(\widehat{KBE}=\widehat{CBE}\) (2 góc tương ứng)
=> BE là tia phân giác của \(\widehat{KBC}\)
Hay : BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) (4)
Từ (3) và (4) => B, D, E thẳng hàng
=> đpcm
g) Xét \(\Delta ABC\perp A\) có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí PITAGO)
=> \(BC^2=6^2+8^2=100\)
=> \(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=IB\left(cmt\right)\\I\in BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(BI+IC=BC\)
=> \(6+IC=10\)
=> IC = 4 (cm)
Vậy độ dài của IC là 4cm.
bởi Nguyen Tho 02/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì .?.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời