Chứng minh 3 điểm A, H, K thẳng hàng biết tam giác ABC có AB=AC=5cm, BC=6cm
Cho ΔABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm.Kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC )
a. ΔAHB = ΔAHC
b. tính AH
c. Phân giác của ∠B cắt AC tại M, ∠C cắt AB tại N. Hai phân giác cắt nhau tại K. C/m ΔKMN cân tại K
d A, K, H thẳng hàng
Trả lời (1)
-
a) Xét \(\Delta AHB,\Delta AHC\) có :
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Ta có : \(BH=CH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\) có :
\(AH^2=AB^2-BH^2\) (Định lí PYTAGO)
=> \(AH^2=5^2-3^2=16\)
=> \(AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Vậy AH = 4cm
c) Ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}=\widehat{MBC}\left(\text{BM là tia phân giác của góc B}\right)\\\widehat{ACN}=\widehat{NCB}\left(\text{CN là tia phân giác của góc C}\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra : \(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}=\widehat{ACN}=\widehat{NCB}\left(=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\right)\)
Xét \(\Delta NBC,\Delta MCB\) có:
\(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(BC:Chung\)
\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta NBC=\Delta MCB\left(g.c.g\right)\)
=> BN = CM (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta NKB,\Delta MKC\) có :
\(\widehat{NKB}=\widehat{MKC}\) (đối đỉnh)
\(BN=MC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{NBK}=\widehat{MCK}\) (cmt)
=> \(\Delta NKB=\Delta MKC\left(g.c.g\right)\)
=> \(BK=CK\) (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta KMN\) cân tại K.
d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\text{tam giác ABC cân tại A}\right)\\BM=CN\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AN+BN\\AC=AM+CM\end{matrix}\right.\)
Suy ra : \(AB-BM=AC-CM\)
\(\Leftrightarrow AN=AM\)
Xét \(\Delta ANK,\Delta AMK\) có :
\(AN=AM\left(cmt\right)\)
\(NK=MK\) (\(\Delta NKB=\Delta MKC\))
\(AK:Chung\)
=> \(\Delta ANK=\Delta AMK\left(c.c.c\right)\)
=> \(\widehat{NAK}=\widehat{MAK}\) (2 góc tương ứng)
=> AK là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (1)
Xét \(\Delta KBH,\Delta KCH\) có :
\(BK=CK\) (\(\Delta NKB=\Delta MKC\))
KH : Chung
BH = CH (\(\Delta AHB=\Delta AHC\))
=> \(\Delta KBH=\Delta KCH\left(c.c.c\right)\)
=> \(\widehat{BKH}=\widehat{CKH}\) (2 góc tương ứng)
=> KH là tia phân giác của \(\widehat{K}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(AK\equiv KH=\left\{K\right\}\)
=> A, K , H thẳng hàng.
bởi tranduc thang 06/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì .?.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời