YOMEDIA
NONE

Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC ). Cho biết AB = 13cm; AH = 12cm; HC = 16cm. Tính các độ dài các cạnh AC; BC.

 

Bài 1: 

Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ^ BC ( HÎ BC ). Cho biết AB = 13cm; AH = 12cm;  HC = 16cm. Tính các độ dài các cạnh AC; BC.

Bài 2:

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.

            a/  Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân.

            b/  Kẻ BH ^ AD ( H Î AD ), kẻ CK ^ AE ( K Î AE). Chứng minh rằng BH = CK.

            c/  Gọi O là giao điểm của BH và CK. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 3: 

Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính dộ dài cạnh BC .

Bài 4: 

Cho D ABC cân tại A . Vẽ BH ^ AC ( H Î AC), CK ^ AB, ( KΠ AB ).

            a/  Vẽ hình                              

            b/  Chứng minh rằng AH = AK 

            c/  Gọi I là giao điểm BH và CK. Chứng minh  

            d/  Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI ^ BC tại H.

Bài 5: 

Cho D ABC có Â = 90o , BC = 15, AC = 12. Tính AB          

Bài 6: 

Cho D ABC  cân tại A. Kẻ AH ^ BC ( H Î BC ) .

            a/  Chứng minh BH = HC                                            

            b/  Kẻ HE ^ AC ( E Î AC), HF ^ AB ( F Î AB ). Hỏi D HEF là tam giác gì? Vì sao?

Bài 7:

Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC tại H.

a/ Chứng minh: HB = HC và .

b/ Tính độ dài AH.

c/ Kẻ HD ^ AB ( D Î AB ), Kẻ HE ^ AC (E Î AC ). Chứng minh: êHDE là tam giác cân

Bài 8:  

Cho êABC có: AB = 4,5cm, BC = 6cm và AC = 7,5cm. Chứng tỏ êABC là tam giác vuông

Bài 9: 

Cho êABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I. Chứng minh:

a)

b) góc BAI bằng góc CAI

c) AI là đường trung trực của BC.

Bài 10:

Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Qua A vẽ đường thẳng d // BC. Chứng minh rằng:

  1. êABD = êACD.
  2. AD là tia phân giác của góc BAC.
  3. ADd.

Bài 11:

            Cho êABC có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc ABC cắt tia phân giác của góc ACB ở I.

  1. Cho biết . Tính số đo.
  2. Tính số đo .

Bài 12:

            Cho êABC, D là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA. Chứng minh rằng:

  1. êADB = êEDC.
  2. AB//CE.
  3. .

Bài 13:

Cho êABC vuông tại A. Tia phân giác của  cắt AC ở D; E là một điểm trên cạnh BC sao cho BE = BA.

  1. Chứng minh rằng: êABD = êEBD.
  2. Chứng minh rằng: DEBC.
  3. Gọi F là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng DC = DF.

Bài 14:

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) có góc A bằng 600. D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh rằng:

  1. êADE là tam giác đều.
  2. êDEC là tam giác cân.
  3. CEAB.

Bài 15:

Cho êABC vuông cân tại A. M là trung điểm cạnh BC. Điểm E nằm giữa M và C. Vẽ BHAE tại H, CKAE tại K. Chứng minh rằng:

  1. BH = AK.
  2. êHBM = êKAM.
  3. êMHK vuông cân.
Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (7)

  • 1: Giải : (tự vẽ hình) Áp dụng định lý py-ta-go ta có : AH^2 HC^2=AC^2 => 12^2 16^2=AC^2=>400=AC^2 => AC = 20 (cm) \ Áp dụng định lý py-ta-go ta có ; AH ^2 BH^2 =AB ^2 => 12^2 BH^2 =13^2 => BH^2 =25 =>BH=5(cm)\ Ta có Bj HC=BC=>5 6=BC=>BC=21(cm)
      bởi Lê Mai Thái Uyên 25/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • 1: Giải : (tự vẽ hình) Áp dụng định lý py-ta-go ta có : AH^2 HC^2=AC^2 => 12^2 16^2=AC^2=>400=AC^2 => AC = 20 (cm) \ Áp dụng định lý py-ta-go ta có ; AH ^2 BH^2 =AB ^2 => 12^2 BH^2 =13^2 => BH^2 =25 =>BH=5(cm)\ Ta có Bj HC=BC=>5 6=BC=>BC=21(cm)
      bởi Lê Mai Thái Uyên 25/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1: Giải : (tự vẽ hình) Áp dụng định lý py-ta-go ta có : AH^2 HC^2=AC^2 => 12^2 16^2=AC^2=>400=AC^2 => AC = 20 (cm) \ Áp dụng định lý py-ta-go ta có ; AH ^2 BH^2 =AB ^2 => 12^2 BH^2 =13^2 => BH^2 =25 =>BH=5(cm)\ Ta có Bj HC=BC=>5 6=BC=>BC=21(cm)
      bởi Lê Mai Thái Uyên 25/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1: Giải : (tự vẽ hình) Áp dụng định lý py-ta-go ta có : AH^2 HC^2=AC^2 => 12^2 16^2=AC^2=>400=AC^2 => AC = 20 (cm) \ Áp dụng định lý py-ta-go ta có ; AH ^2 BH^2 =AB ^2 => 12^2 BH^2 =13^2 => BH^2 =25 =>BH=5(cm)\ Ta có Bj HC=BC=>5 6=BC=>BC=21(cm)
      bởi Lê Mai Thái Uyên 25/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1: Giải : (tự vẽ hình) Áp dụng định lý py-ta-go ta có : AH^2 HC^2=AC^2 => 12^2 16^2=AC^2=>400=AC^2 => AC = 20 (cm) \ Áp dụng định lý py-ta-go ta có ; AH ^2 BH^2 =AB ^2 => 12^2 BH^2 =13^2 => BH^2 =25 =>BH=5(cm)\ Ta có Bj HC=BC=>5 6=BC=>BC=21(cm)
      bởi Lê Mai Thái Uyên 25/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF