Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} x^2y(2+2\sqrt{4y^2+1})(\sqrt{x^2+1}-x)=1
Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} x^2y(2+2\sqrt{4y^2+1})(\sqrt{x^2+1}-x)=1\\ x^3(4y^2+1)+2(x^2+1)\sqrt{x}=6 \end{matrix}\right.\)
Trả lời (3)
-
ĐKXĐ: \(x\geq 0\)
+) Hệ PT tương đương với \(\left\{\begin{matrix} x^2y(2+2\sqrt{4y^2+1})=\sqrt{x^2+1}+x \ (1)\\ x^3(4y^2+1)+2(x^2+1)\sqrt{x}=6 \ \ \ \ \ (2) \end{matrix}\right.\)
+) Nhận thấy x = 0 không thỏa mãn hệ phương trình do đó
\(x^2y(2+2\sqrt{4y^2+1})=x+\sqrt{x^2+1}\Leftrightarrow (2y+2y\sqrt{(2y)^2}+1)\)
\(=\frac{1}{x}+\frac{1}{x}\sqrt{(\frac{1}{x})^2+1} \ \ (*)\)
+) Xét hàm số \(f(t)=t+t\sqrt{t^2+1}, t\in (0;+\infty )\) do \(f'(t), \forall t\in (0;+\infty )\) suy ra hàm số f(t) đồng biến trên \((0;+\infty )\) (**)
+) Từ (*) và (**) nhận được \(2y=\frac{1}{x}\) thế vào phương trình (2) trong hệ ta được
\(x^3\left ( \frac{1}{x^2}+1 \right )2(x^2+1)\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x^3+x+2(x^2+1)\sqrt{x}=6\)
+) Ta thấy hàm số \(g(x)= x^3+x+2(x^2+1)\sqrt{x}-6\) đồng biến trên khoảng \((0;+\infty )\)
+) Lại có g(1) = 0 suy ra phương trình \(g(x)= x^3+x+2(x^2+1)\sqrt{x}-6=0\) có nghiệm duy nhất \(x=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)
Vậy: Hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \((x;y)=(1;\frac{1}{2})\)bởi Nguyen Ngoc 09/02/2017Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ko coebởi Phạm Đô 19/02/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Ko cóbởi Phạm Đô 19/02/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
Viết phương trình đường tròn (C) trong trường hợp sau: (C) có tâm I(3 ; – 7) và đi qua điểm A(4 ; 1)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\). Tìm điểm P thuộc (E) thoả mãn OP = 2,5.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H), biết (H) đi qua hai điểm M(-1 ; 0) và \(N(2;2\sqrt 3 )\)
25/11/2022 | 1 Trả lời