Phân biệt NST giới tính và NST thường
nhận biết 1 số NST đặc trưng của 1 số loài, số lượng NST kì sau của ruồi giấm trong giảm phân, nhận biết số cặp NST giới tính, chỉ ra sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào, phân biệt
NST giới tính và NST thường
Trả lời (1)
-
Một số NST đặc trưng của 1 số loài:
- Bộ nhiễm sắc thể của Người là 2n=46 (n=23).
- Bộ nhiễm sắc thể của Tinh tinh là 2n=48 (n=24).
- Bộ nhiễm sắc thể của Gà là 2n=78 (n=39).
- Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi giấm là 2n=8 (n=4).
- Bộ nhiễm sắc thể của Cá chép là 2n=100 (n=50).
- Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi nhà là 2n=12 (n=6).
- Bộ nhiễm sắc thể của Trâu đầm là 2n=48 (n=24).
- Bộ nhiễm sắc thể của Khỉ là 2n=42(n=21).
- Bộ nhiễm sắc thể của Chó là 2n=78 (n=39).
- Bộ nhiễm sắc thể của Lợn là 2n=38 (n=19).
- Bộ nhiễm sắc thể của Mèo là 2n=38 (n=19).
- Bộ nhiễm sắc thể của Thỏ là 2n=44 (n=22).
- Bộ nhiễm sắc thể của Ngựa là 2n=64 (n=32).
- Bộ nhiễm sắc thể của Lừa là 2n=62 (n=31).
Sự khác nhau giữa NST giới tính và NST thường:
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bộ.i
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái.
4. Không qui định giới tính.
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY).
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái.
4. Qui định giới tính.
5. Qui định tính trang liên quan giới tính.bởi Nguyễn Thị Anh Trúc19/12/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
1 gen co 2998 lien ket hoa tri duong axit. mach 1 gen co 10 % A, 20% G. mARN duoc tong hop tu gen tren co 255 U.
a, Mạch nào của gen là mạch gốc
b, tính số N từng loại của gen
c, tính số N từng loại của mARN
26/07/2020 | 2 Trả lời
-
15/06/2020 | 1 Trả lời
-
14/06/2020 | 1 Trả lời
-
Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và đơn bội?
14/06/2020 | 1 Trả lời
-
Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là ……………, được kí hiệu là 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là ……………, kí hiệu n NST.
15/06/2020 | 1 Trả lời
-
Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về ………………………
Ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm …………… dính với nhau ở tâm động
NST là cấu trúc mang ……………… có bản chất là ADN, chính nhờ sự tự sao của …………… đưa đến sự ……………, nhờ đó các gen quy định …………………… di truyền được qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
14/06/2020 | 1 Trả lời
-
14/06/2020 | 1 Trả lời
-
14/06/2020 | 1 Trả lời
-
15/06/2020 | 1 Trả lời
-
Mn giúp mk vs ạ
22/04/2020 | 0 Trả lời
-
2. Để duy trì ƯTL ở cây trồng người ta dùng phương pháp nào sau đây?
22/04/2020 | 0 Trả lời
-
22/04/2020 | 0 Trả lời
-
Vai trò của NST trong việc di truyền các tính trạng
13/04/2020 | 0 Trả lời
-
Dạng đột biến nào sau đây làm cho gen đột biến bị giảm 1 liên kết hiđrô?
A:
Mất 1 cặp G -X.
B:
Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
C:
Thay thế 1 cặp A -T bằng 1 cặp G -X.
D:
Mất 1 cặp A- T.
09/04/2020 | 1 Trả lời
-
07/04/2020 | 6 Trả lời
-
07/04/2020 | 0 Trả lời
-
ở cây cải bắp bình thường có bộ NST 2n = 18, khi tứ bội hóa thì NST 4n sẽ là
05/04/2020 | 5 Trả lời
-
Giải thích sự phân li đồng đều, phân li độc lập của nhiễm sắc thể
01/04/2020 | 1 Trả lời
-
Câu 1: NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan
C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào
Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:
A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 4: ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:
A. Từ 0,5 đến 50 micrômet B. Từ 10 đến 20 micrômet
C. Từ 5 đến 30 micrômet D. 50 micrômet
Câu 5: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:
A. 0,2 đến 2 micrômet B. 2 đến 20 micrômet
C. 0,5 đến 20 micrômet. D. 0,5 đến 50 micrômet
Câu 6: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST kép D. cặp crômatit
Câu 7: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN
C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ
Câu 8: Một khả năng của NST đống vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi
C. Trao đổi chất D. Co, duỗi trong phân bào
Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
Câu 10: Cặp NST tương đồng là:
A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước
B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau
Câu 11: Bộ NST 2n = 48 là của loài:
A. Tinh tinh B. Đậu Hà Lan C. Ruồi giấm D. Người
Câu 12: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:
A. Có hai cặp NST đều có hình que
B. Có bốn cặp NST đều hình que
C. Có ba cặp NST hình chữ V
D. Có hai cặp NST hình chữ V
Câu 13: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài, số NST giới tính bằng:
A. Một chiếc B. Hai chiếc C. Ba chiếc D. Bốn chiếc
Câu 14: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 15: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 16: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn B. Đơn bội ở trạng thái đơn
C. Lưỡng bội ở trạng thái kép D. Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 17: Trong giảm phân, tự nhân đôi NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bào I
C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 18. Giao tử là:
A. Tế bào dinh dục đơn bội
B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín
C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Trong quá trình tạo giao tử ở đông vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân B. Giảm phân
C. Thụ tinh D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 20: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng
C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực
31/03/2020 | 6 Trả lời
-
giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể
30/03/2020 | 0 Trả lời