Cây thanh long ở miền Nam nước ta thường ra hoa, kết quả từ cuối tháng 3 đến tháng 9 dương lịch. Trong những năm gần đây, vào khoảng đầu tháng 10 đến cuối tháng 1 năm sau, nông dân ở một số địa phương miền Nam áp dụng biện pháp kĩ thuật “thắp đèn” nhằm kích thích cây ra hoa để thu quả trái vụ.
Hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp kĩ thuật trên. Trong các thông tin dưới đây, có bao nhiêu thông tin chính xác ?
(1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, ra hoa trong điều kiện độ dài ngày nhỏ hơn 12 giờ.
(2) Cây thanh long ra hoa khi độ dài ngày lớn hơn 12 giờ.
(3) Độ dài đêm mới thực sự chi phối sự ra hoa của cây thanh long.
(4) Cây thanh long ra hoa khi đủ số lá nhất định.
(5) Thắp đèn có tác dụng để cây thanh long ra hoa đúng thời vụ.
(6) Kĩ thuật “thắp đèn” tạo ngày dài nhân tạo, kích thích sự ra hoa của cây thanh long.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Trả lời (1)
-
Cây thanh long ra hoa từ cuối tháng 3 – tháng 9 → cây này ra hoa trong điều kiện ngày dài (đêm ngắn).
Giải thích đúng là:
(2) Cây thanh long ra hoa khi độ dài ngày lớn hơn 12 giờ.
(3) Độ dài đêm mới thực sự chi phối sự ra hoa của cây thanh long.
(6) Kĩ thuật “thắp đèn” tạo ngày dài nhân tạo, kích thích sự ra hoa của cây thanh long.
Ý (5) sai, đây là biện pháp để cây ra hoa trái vụ.
Chọn C
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 18/01/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan
23/11/2022 | 0 Trả lời
-
A.Hoạt động của tim B.Ví dụ HA ở ngoài
26/11/2022 | 0 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây?
1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.
2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).
3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút hấp thụ chủ động
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng là ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang)
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời