Nêu cấu trúc và cơ chế tác động của enzim ?
Câu 1: nêu cấu trúc và cơ chế tác động của enzim ?
câu 2: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào ?
câu 3: Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozơ ?
Trả lời (1)
-
câu 3:
cơ thể người không tiêu hóa được xenlulozơ vì không có enzim xenlulaza.
câu 1:
cấu trúc :
+ có thành phần chỉ là protein hoặc tác dụng lên các chất khác không phải là protein.
+ phân tử protein có vùng cấy trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất. Được gọi là trung tâm hoạt động.
Cơ chế hoạt động :
+ thoạt đầu enzim liên kết với cơ chất . Tạo phức hợp enzim cơ chất.
+ sau đó tương tác với các chất . Tạo ra sản phẩm
+ liên kết giữa các enzim mang tính đặc thù
vì vậy 1 enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng.
câu 2:
khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của 1 enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc mất hoàn toàn do enzim có cấu tạo từ protein với các chất khác
mà protein là hợp chất đễ bị biến tính dưới tác đọng của nhiệt độ
khi nhiệt độ tăng lên quá cao , protein sẽ bị biến tính( cho nên giảm hoặc mất hoạt tính).
bởi đào tuấn minh05/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
..........
24/01/2021 | 0 Trả lời
-
a. đẩy mạnh tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật.
b. tham gia vào các quá trình thuỷ phân trong tế bào vi khuẩn.
c. tăng hoạt tính enzim.
d. gây đột biến hoặc gây chết các tế bào vi khuẩn.
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Enzyme là một chất xúc tác sinh học
b. Enzyme được cấu tạo từ các đisaccrit
c. Enzyme sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng
d. Ở động vật, enzyme do các tuyến nội tiết tiết ra
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Cấu tạo các đại phân tử hữu cơ
b. Làm nguyên liệu tổng hợp các chất
c. Xúc tác các phản ứng sinh hóa
d. Làm chất trung gian chuyển hóa giữa các quá trình
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Axit nuclêic
b. Prôtêin
c. Cacbohiđrat
d. Lipit
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. trung tâm điều khiển
b. trung tâm vận động
c. trung tâm phân tích
d. trung tâm hoạt động
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Trung tâm phản ứng
b. Nguyên liệu
c. Chất cảm ứng
d. Cơ chất
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Tương tác với enzim
b. Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất
c. Giải phóng enzim và sản phẩm
d. Phân hủy enzim sau khi giải phóng sản phẩm
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) Enzim liên kết với cơ chất tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
(2) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
(3) Enzim tương tác với cơ chất
Trình tự các bước là:
a. (2) → (1) → (3)
b. (2) → (3) → (1)
c. (1) → (2) → (3)
d. (1) → (3) → (2)
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) saccaraza (2) proteaza
(3) nucleaza (4) lipit
(5) amilaza (6) saccarozo
(7) protein (8) axit nuclêic
(9) lipaza (10) pepsinNhững chất nào trong các chất trên là enzim?
a. (1), (2), (3), (4), (5)
b. (1), (6), (7), (8), (9), (10)
c. (1), (2), (3), (5), (9), (10)
d. (1), (2), (3), (5), (9)
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Nuclêôtiđaza
b. Nuclêaza
c. Peptidaza
d. Amilaza
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Nhiệt độ, độ pH
b. Nồng độ cơ chất.
c. Nồng độ enzim.
d. Sự tương tác giữa các enzim khác nhau.
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. 40 độ C - 45 độ C
b. 20 độ C - 25 độ C
c. 35 độ C - 40 độ C
d. 20 độ C - 35 độ C
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. pH = 2
b. pH = 5
c. pH = 7
d. pH = 8
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) Nhiệt độ (2) Độ pH (3) Nồng độ cơ chất
(4) Nồng độ enzim (5) Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim
a. 1, 2, 3, 4, 5.
b. 1, 2, 3, 4.
c. 2, 3, 4
d. 2, 4, 5.
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Gen điều hòa.
b. Ức chế ngược.
c. Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.
d. Điều chỉnh nhiệt độ và pH.
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Hoạt tính enzyme tăng lên
b. Hoạt tính enzyme giảm dần và có thể mất hoàn toàn
c. Enzyme không thay đổi hoạt tính
d. Phản ứng luôn dừng lại
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. phân giải prôtêin.
B. phân giải lipit.
C. làm sạch ống thí nghiệm.
D. kết tủa ADN.
12/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. tạo môi trường axit.
B. kết tủa ADN.
C. phân giải prôtêin.
D. phân giải lipit.
12/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) Dùng nước cốt dứa để phân giải prôtêin của tế bào gan gà.
(2) Dùng nước rửa chén bát để phá huỷ màng tế bào và màng nhân.
(3) Nghiền mẫu vật và lọc dịch nghiền,
(4) Kết tủa ADN trong dung dịch cồn 70°.
Trình tự đúng của các bước cần làm là:
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (3) → (2) → (1) → (4).
C. (3) → (1) → (2) → (4).
D. (4) → (1) → (2) → (3).
13/01/2021 | 1 Trả lời