YOMEDIA
NONE

Vì sao chúa Trịnh lại đem quân đánh Phú Xuân (Huế)?

Vì sao khi biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh lại đem quân đánh Phú Xuân (Huế)?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (8)

  • Bởi vì:Tháng 3 năm 1786, dân Bắc Hà bị nạn đói[2]. Sang tháng 4 năm đó, tướng trấn giữ Phú Xuân của Bắc Hà là Phạm Ngô Cầu sai sứ là Nguyễn Phú Như vào Quy Nhơn mượn tiếng trao đổi vấn đề biên giới, nhưng thực ra muốn dò tình hình Tây Sơn. Phú Như vốn có quen biết với Nguyễn Hữu Chỉnh, bèn mang tình hình Thuận Hóa nói lại. Hữu Chỉnh bèn xin Nguyễn Nhạc ra quân đánh Thuận Hóa. Nguyễn Nhạc quyết định ra quân.

    Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy, cùng các tướng Vũ Văn Nhậm làm tả quân đô đốc, Nguyễn Hữu Chỉnh làm hữu quân đô đốc, Nguyễn Lữ chỉ huy đội dự bị thủy quân[3]. Quân Tây Sơn tham chiến tất cả 1 vạn người[4].

    Phía quân Trịnh có trên 3 vạn quân[5]. Tuy nhiên, Thuận Hóa trong nhiều năm không có chiến tranh, quân số tuy khá đông nhưng phòng thủ không chặt chẽ[6]. Chủ tướng Phạm Ngô Cầu chuyên làm việc buôn bán, không sắm sửa khí giới phòng bị lương thực[2].

      bởi -=.=- Gia Đạo 13/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  •  Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

    - Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

    - Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

      bởi B Ming_ 21/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy các cánh quân thủy bộ, Vũ Văn Nhậm làm tả quân đô đốc, Nguyễn Hữu Chỉnh làm hữu quân đô đốc, Nguyễn Lữ chỉ huy đội dự bị thủy quân[6]. Theo giáo sĩ La Grand de la Liraye trong cuốn Notes historiques sur la nation annamite, tổng số quân Tây Sơn tham chiến gồm 5.000 tiền quân, 2.000 hậu quân và 3.000 thủy binh, tất cả 1 vạn người[7].

    Phía quân Trịnh có trên 3 vạn quân[3]. Từ khi Hoàng Ngũ Phúc và Bùi Thế Đạt rút đi (1775) đã bố trí lực lượng phòng bị. Từ sông Gianh tới đèo Hải Vân, có nhiều đồn để cứu ứng cho nhau. Tuy nhiên, đất Thuận Hóa trong nhiều năm không có chiến tranh, quân số tuy khá đông nhưng phòng thủ không chặt chẽ[8]. Chủ tướng Phạm Ngô Cầu chuyên làm việc buôn bán, không sắm sửa khí giới phòng bị lương thực nên quân Trịnh và dân đều chán nản khinh thường[4].

    Nhằm triệt để lợi dụng thời tiết mùa hè, gió nồm thổi mạnh có thể đưa thủy quân tiến nhanh ra đánh phá phía bắc, Nguyễn Huệ lập kế hoạch đánh bất ngờ ở các điểm phòng thủ quân Trịnh từ sông Gianh trở vào, từ Hải Vân trở ra và từ cạnh sườn vào Phú Xuân[9]:

    • Đạo quân thủy tiến đánh Phú Xuân
    • Một đạo thủy quân của Nguyễn Lữ tiến thẳng ra sông Gianh rồi chia làm hai: một cánh án ngữ sông Gianh ngăn viện binh quân Trịnh ở Nghệ An vào cứu; cánh kia đánh xuống các đồn quân Trịnh ở Bố Chính, Leo Heo và hợp với cánh quân từ Phú Xuân tiến ra đánh Dinh Cát.
    • Toàn bộ bộ binh tập trung đánh đèo Hải Vân rồi tiến ra Phú Xuân.
      bởi Bình Thiên 04/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ. - Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

      bởi . Tps . 04/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì sau khi nghe quân tây sơn nổi dậy, chúa trịnh muốn lợi dụng thời cơ để đánh bại nhà nguyễn sau đó đánh bại quân tây sơn

      bởi Nguyễn Phan Hoàng Long 07/08/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Bởi vì:Tháng 3 năm 1786, dân Bắc Hà bị nạn đói[2]. Sang tháng 4 năm đó, tướng trấn giữ Phú Xuân của Bắc Hà là Phạm Ngô Cầu sai sứ là Nguyễn Phú Như vào Quy Nhơn mượn tiếng trao đổi vấn đề biên giới, nhưng thực ra muốn dò tình hình Tây Sơn. Phú Như vốn có quen biết với Nguyễn Hữu Chỉnh, bèn mang tình hình Thuận Hóa nói lại. Hữu Chỉnh bèn xin Nguyễn Nhạc ra quân đánh Thuận Hóa. Nguyễn Nhạc quyết định ra quân.Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy, cùng các tướng Vũ Văn Nhậm làm tả quân đô đốc, Nguyễn Hữu Chỉnh làm hữu quân đô đốc, Nguyễn Lữ chỉ huy đội dự bị thủy quân[3]. Quân Tây Sơn tham chiến tất cả 1 vạn người[4].Phía quân Trịnh có trên 3 vạn quân[5]. Tuy nhiên, Thuận Hóa trong nhiều năm không có chiến tranh, quân số tuy khá đông nhưng phòng thủ không chặt chẽ[6]. Chủ tướng Phạm Ngô Cầu chuyên làm việc buôn bán, không sắm sửa khí giới phòng bị lương thực[2].
      bởi Minh Lilly Nguyễn 17/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF